Tóm tắt thống kê mơ tả

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự đổi mới đến hiệu suất nhân viên (Trang 55)

Biến N Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

CONGNGHE 250 3.8152 .67134 TOCHUC 250 3.8530 .73914 QUYTRINH 250 3.7090 .60210 SANPHAM 250 3.6653 .67167 HIEUSUAT 250 3.8813 .55443 N hợp lệ 250

Nhìn chung dựa vào bảng 4.4 có thể thấy giá trị trung bình của đổi mới tổ chức là cao nhất trong nhóm biến đổi mới (3.8530) tiếp đến là đổi mới công nghệ, đổi mới quy trình và đổi mới sản phẩm. Tuy nhiên xét về mặt tổng thể biến phụ thuộc (hiệu suất) có giá trị trung bình cao nhất trong nhóm (3.8813).

4.3 Đánh giá sơ bộ thang đo

4.3.1 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo thành phần của biến đổi mới Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần của biến đổi mới Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần của biến đổi mới

Thành phần biến đổi mới cơng nghệ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai của thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

IT1 15.24 7.784 .543 .818 IT2 15.16 7.286 .672 .781 IT3 15.34 7.480 .651 .788 IT4 15.18 7.441 .676 .781 IT5 15.37 7.608 .591 .805 Cronbach’s Alpha = .829 Thành phần biến đổi mới tổ chức

IO1 11.47 5.053 .759 .863

IO2 11.60 5.045 .786 .853

IO3 11.54 4.908 .798 .848

IO4 11.63 5.367 .708 .881

Cronbach’s Alpha =.892 Thành phần biến đổi mới quy trình

IPr1 11.11 3.401 .594 .719

IPr2 11.19 3.618 .592 .721

IPr3 11.04 3.364 .642 .693

IPr4 11.16 3.632 .508 .764

Cronbach’s Alpha =.779 Thành phần biến đổi mới sản phẩm

IP1 7.28 1.921 .655 .772

IP2 7.30 1.867 .711 .712

IP3 7.41 2.114 .658 .769

Cronbach’s Alpha =.819

Kết quả kiểm định sơ bộ độ tin cậy thang đo các biến thành phần của sự đổi mới trong bảng 4.5 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến đổi mới công nghệ = 0.829 (thang đo tốt); Cronbach’s Alpha biến đổi mới tổ chức =0.892 (thang đo tốt); Cronbach’s Alpha biến đổi mới quy trình =0.779 (thang đo sử dụng được) và Cronbach’s Alpha biến đổi mới sản phẩm =0.819 (thang đo tốt). Như vậy nhìn chung, tất cả cá biến thành phần của sự đổi mới đều có hệ số Cronbach’s Alpha >0.6 và hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát của các biến thành phần của sự đổi mới đều lớn hơn 0.3. Đều này cho thấy tất cả các biến quan sát của các thành phần biến sự đổi mới đều sử dụng được cho việc phân tích tiếp theo là phân tích nhân tố (EFA).

Bảng 4.6: Tóm tắt hệ số tin cậy các thành phần biến sự đổi mới

STT Biến thành phần Số biến quan sát

Tương quan biến tổng

thấp nhất Cronbach’s Alpha

1 Đổi mới CN 5 .543 .829

2 Đổi mới TC 4 .708 .892

3 Đổi mới QT 4 .508 .779

4 Đổi mới SP 3 .655 .819

(Nguồn: Kết quả sử lý dữ liệu – Phụ Lục 6)

4.3.2 Kiểm định độ tin cậy các thang đo thành phần của biến hiệu suất nv

Hiệu suất nhân viên được đo lường qua 9 biến quan sát, kết quả của kiểm định sơ bộ hệ số Cronbach’s Alpha được thể hiện cụ thể như sau:

Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần biến hiệu suất nv

Thành phần hiệu suất nhân viên

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu xóa biến thang đo nếu loại biếnPhương sai Tương quan biến tổng Cronbach’s AlphaHệ số

EP1 31.33 19.683 .592 .835 EP2 31.11 20.341 .578 .837 EP3 30.94 20.229 .543 .840 EP4 31.13 20.332 .538 .840 EP5 30.99 20.201 .602 .834 EP6 31.04 20.565 .518 .842 EP7 30.92 20.029 .562 .838 EP8 30.99 19.590 .609 .833 EP9 31.01 19.353 .613 .833 Cronbach’s Alpha = .853

Căn cứ vào bảng 4.7 có thể thấy hệ số độ tin cậy của biến hiệu suất nhân viên =0.853 >0.6 (tốt) và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát thấp nhất là 0.518 > 0.3. Nên các biến quan sát của hiệu suất nhân viên trong trường hợp này đều sử dụng được cho phân tích EFA tiếp theo.

4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Việc đánh giá sơ bộ các thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm mục đích xem xét sự phù hợp của thang đo cho phân tích EFA ở bước tiếp theo. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo ở trên cho thấy bốn thành phần của biến đổi mới với 16 biến quan sát và 9 biến quan sát của biến phụ thuộc được sử dụng cho EFA bên dưới. Khi phân tích EFA tác giả sẽ tập trung vào một số tiêu chí như KMO; hệ số tải nhân tố; tổng phương sai trích và Eigenvalue.

4.4.1 Phân tích EFA với thang đo các nhân tố đổi mới

Nghiên cứu đã được tiến hành phân tích EFA các nhân tố của biến đổi mới với 16 biến quan sát và kết quả được thể hiện như sau:

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s

Kiểm định KMO và Bartlett's

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin .851

Kiểm định xoay Bartlett's

Chi-Square xấp xỉ 1.744E3 Bậc tự do df 120 Mức ý nghĩa Sig. .000

(Nguồn: Kết quả EFA với các thang đo nghiên cứu – Phụ Lục 7)

Dựa vào kết quả phân tích từ bảng 4.8 cho thấy hệ số KMO = 0.851 (≥ 0.80 tốt). Đều này cho thấy độ lớn của hệ số tương quan từng thành phần giữa các biến quan sát trong tổng thể tương đối tốt. Bên cạnh đó, thống kê chi – Square đạt mức 1.744E3 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 (<0.05). Vì vậy, với giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) đặt ra trong bài nghiên cứu này bị bác bỏ nghĩa là các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là phù hợp.

Phân tích EFA với các thang đo của biến đổi mới được thể hiện qua bảng 4.8 bên dưới cho thấy 16 biến quan sát được trích thành 4 nhân tố tại giá trị có Eigenvalue = 1.493 (>1) phù hợp với giả thuyết ban đầu về số lượng thành phần của thang đo. Vì vậy, về mặt nhân tố, thang đo này phù hợp. Bên cạnh đó, kết quả EFA với hệ số tải nhân tố của 16 biến quan sát đều lớn hơn 0.6, tổng phương sai trích là 67.171% lớn hơn 50%, vì vậy, mơ hình với 4 nhân tố độc lập trên là phù hợp, cụ thể như sau:

Bảng 4.9: Kết quả phân tích EFA (1)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 IO3 .864 .767 .803 .846 IO2 .864 IO1 .823 IO4 .812 IT4 IT2 .767 IT1 .747 IT3 .744 IT5 .659 IPr3 IPr2 .759 IPr1 .757 IPr4 .726 IP2 IP3 .834 IP1 .768 Eigenvalue 5.304 2.141 1.809 1.493 Phương sai trích (%) 19.135 18.672 15.258 14.106 Cronbach’s Alpha .892 .829 .779 .819

(Nguồn: Kết quả EFA với các thang đo nghiên cứu – Phụ Lục 7)

Kết quả bảng 4.9 cho thấy nhóm 4 nhân tố độc lập trong mơ hình nghiên cứu cụ thể như sau:

Nhân tố 1: Đổi mới tổ chức có 4 biến quan sát ( IO1, IO2, IO3, IO4) nên tên gọi là đổi mới tổ chức, ký hiệu là TOCHUC.

Nhân tố 2: Đổi mới cơng nghệ có 5 biến quan sát (IT1, IT2, IT3, IT4, IT5) nên tên gọi là đổi mới công nghệ, ký hiện là CONGNGHE.

Nhân tố 3: Đổi mới quy trình có 4 biến quan sát (IPr1, IPr2, IPr3, IPr4) nên tên gọi là đổi mới quy trình, ký hiệu là QUYTRINH.

Nhân tố 4: Đổi mới sản phẩm có 3 biến quan sát (IP1, IP2, IP3) nên tên gọi là đổi mới sản phẩm, ký hiệu là SANPHAM.

4.4.2 Phân tích EFA với thang đo các nhân tố hiệu suất nhân viên Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin .889 Kiểm định xoay Bartlett's Chi-Square xấp xỉ 691.660 Bậc tự do df 36 Mức ý nghĩa Sig. .000

(Nguồn: Kết quả EFA với các thang đo nghiên cứu – Phụ lục 7)

Bảng 4.11: Kết quả phân tích EFA (2)

Biến quan sát Nhân tố 1 EP9 .713 EP8 .710 EP5 .706 EP1 .695 EP2 .683 EP7 .670 EP3 .649 EP4 .646 EP6 .626 Eigenvalue 4.843 Phương sai trích (%) 53.813 Cronbach’s Alpha .853

Sau khi kiểm định thang đo hiệu suất nhân viên bằng công cụ Cronbach’s Alpha thì 9 biến quan sát của hiệu suất nhân viên được tiếp tục được đưa vào kiểm định EFA. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.889 (>0.5), sig =0.000 (<0.05) (Bảng 4.10) chứng tỏ các biến quan sát của hiệu suất nhân viên có mối quan hệ tương quan với nhau trong tổng thể. Tổng phương sai trích là 53,813% > 50% (bảng 4.11). Đều này chứng tỏ 53,813% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố được tạo ra.

Kết quả việc sử dụng phép xoay nhân tố với varimax cho kết quả bảng 4.11 cho thấy tất cả hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5. Như vậy dựa vào kết quả từ bảng 4.10 và 4.11 cho thấy cả 9 biến quan sát đều đạt yêu cầu và trích thành 1 nhân tố tại Eigenvalue là 4.139, cụ thể gồm có 9 biến quan sát của hiệu suất nhân viên (EP1, EP2, EP3, EP4, EP5, EP6, EP7, EP8, EP9), ký hiệu là HIEUSUAT.

Bảng 4.12: Tóm tắt kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và EFA

Thang đo Thành phần Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Tổng phƣơng sai trích (%) Đánh giá Đổi mới Cơng nghệ 5 .829 67.171 Đạt yêu cầu Tổ chức 4 .892 Quy trình 4 .779 Sản phẩm 3 .819

Hiệu suất NV 9 .853 53.813 Đạt yêu cầu

( Nguồn: Kết quả EFA với các thang đo nghiên cứu – Phụ lục 6, phụ lục 7)

Như vậy, các kết quả thu được từ việc phân tích hệ số độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA) bên trên cho thấy tất cả các biến đều phù hợp về giá trị và độ tin cậy để phân tích hồi quy. Các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu về sự tác động của đổi mới đến hiệu suất của nhân viên làm việc tại phịng cơng nghệ của những Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học (sản xuất) trong khu công nghệ cao Quận 9, TP. HCM đã đề cập trong chương 2 là phù hợp.

4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên nguyên tắc phân tích hồi quy tuyến tính bộ và kiểm định các giả thuyết của mơ hình tác giả xem xét tác động của 4 biến độc lập CONGNGHE, TOCHUC, QUYTRINH và SANPHAM lên biến HIEUSUAT thông qua mô hình hồi quy tuyến tính sau:

Biến độc lập: CONGNGHE (CN), TOCHUC(TC), QUYTRINH(QT), SANPHAM (SP)

Biến phụ thuộc: HIEUSUAT(HS) Hệ số 0 là hằng số

Hệ số 1, 2, 3, 4 là những hệ số hồi quy từng phần Hệ số εi là sai số

Phương trình hồi quy bội được thể hiện như sau:

HS = 0 + 1CN + 2TC + 3QT + 4SP + εi.

4.5.1.Phân tích tƣơng quan Pearson

Trước khi đi bước vào việc phân tích hồi quy, phân tích tương quan Pearson là một trong những khâu tương đối quan trọng nhằm xem xét mức độ tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc qua hệ số Pearson..

Bảng 4.13: Ma trận tƣơng quan giữa các nhân tố

HIEUSUAT CONGNGHETOCHUC QUYTRINH SANPHAM HIEUSUAT Tương quan

Sig. (2 tailed)

1

CONGNGHE Tương quan

Sig. (2 tailed)

.802** .000

1

TOCHUC Tương quan

Sig. (2 tailed) .450** .000 .413** .000 1

QUYTRINH Tương quan

Sig. (2 tailed) .239** .000 .235** .000 .209** .001 1

SANPHAM Tương quan

Sig. (2 tailed) .489** .000 .407** .000 .314** .000 .290** .000 1

Căn cứ vào bảng 4.13 kết quả tương quan giữa các nhân tố cho thấy giữa các biến độc lập CONGNGHE, TOCHUC, QUYTRINH, SANPHAM và biến phụ thuộc HIEUSUAT đều tương quan với nhau ở mức ý nghĩa 0.01. Có thể thấy 4 biến CONGNGHE, TOCHUC, QUYTRINH, SANPHAM đều có mối quan hệ tương quan dương đối với biến HIEUSUAT cụ thể CONGNGHE với HIEUSUAT với hệ số r = 0.802, p < 0,01 mối quan hệ này cao nhất trong 4 biến với hệ số r lớn; QUYTRINH và HIEUSUAT có mối tương quan thấp nhất trong nhóm với hệ số tương quan là 0.239 (p<0.01). Như vậy, sơ bộ chúng ta có thể kết luận tương đối rằng 4 biến độc lập của sự đổi mới có thể đưa vào mơ hình là phù hợp để giải thích cho biến hiệu suất nhân viên.

4.5.2 Phân tích ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các thành phần đổi mới đến hiệu suất nhân viên

Với hệ số Pearson được phân tích ở trên cho thấy rằng 4 biến thành phần của sự đổi mới đều có mối quan hệ tương quan dương với biến hiệu suất nhân viên. Để khẳng định chắc chắn hơn và xem xét mức độ ảnh hưởng của chúng đến hiệu suất nhân viên như thế nào, ở phần này tác giả sẽ phân tích trình bày kết quả đánh giá sự ảnh hưởng này quan phân tích hồi quy như bên dưới:

Bảng 4.14: Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình Tổng bìnhphƣơng df bình Trung bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 52.469 4 13.117 133.500 .000a Phần dư 24.073 245 .098 Tổng 76.541 249

a. Biến độc lập: SANPHAM, QUYTRINH, TOCHUC, CONGNGHE

b. Biến phụ thuộc: HIEUSUAT

Bảng 4.15: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Mơ hình R phƣơngR bình R bình phƣơng điều chỉnh của đo Sai số chuẩn lƣờng

Durbin- Watson

1 .828a .685 .680 .31346 1.627

a. Biến độc lập: CONGNGHE, TOCHUC, QUYTRINH, SANPHAM b. Biến phụ thuộc: HIEUSUAT

(Nguồn: Kiểm định mơ hình – Phụ lục 8)

Kết quả từ bảng 4.15 với hệ số R2 = 0.685 tương đối phù hợp với với mức ý nghĩa 0.05 đều này có nghĩa là 68,5% biến thiên của hiệu suất nhân viên được giải thích bởi sự biến thiên đồng thời của tất cả các biến của sự đổi mới. Bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh =0.680 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính ở trên phù hợp với bộ dữ liệu đến 68%, hay nói cách khác hơn là 68% sự khác biệt về hiệu suất nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt trong sự đổi mới. Kiểm định F về mức độ phù hợp của mơ hình chính là kiểm định giả thuyết

H0: R2 = 0 H1: R2 # 0

Phép kiểm định này tương đương với kiểm định F trong ANOVA: nghĩa là so sánh biến thiên hồi quy với biến thiên phần dư. Ý nghĩa của phép kiểm định này cho biết: nếu biến thiên hồi quy lớn hơn nhiều so với biến thiên phần dư thì mơ hình hồi quy càng phù hợp vì tổng biến thiên của biến phụ thuộc chủ yếu do các biến độc lập giải thích. Cặp giả thuyết trên được thay thế cho cặp giả thuyết sau:

H0:1 = 2 = 3 = 4= 0 (khơng có quan hệ tuyến tính)

H1: j # 0 (j = 1,2,3,4) ( tối thiểu 1 biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc)

Dựa vào bảng kết quả 4.14 cho thấy giá trị Sig = 0.000(<0.05) nên chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, đều này nói lên rằng có ít nhất 1 biến của sự đổi mới trong mơ hình có tương quan tuyến tính với hiệu suất nhân viên.

Ki

ểm đị nh các gi ả đị nh c ủ a mô hình h ồ i quy

dữ liệu qua thống kê mô tả hay quan sát. Từ những kết quả quan sát mẫu mà ta phải mở rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể. Vì vậy, để đảm bảo tính giá trị sử dụng cao trong phân tích hồi quy của mẫu cho tổng thể. Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành các kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển một số giả định sau:

- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau - Các phần dư có phân phối chuẩn

- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư

Bảng 4.16: Hệ số hồi quy của mơ hình nghiên cứu

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến Hệ số hồi

quy B

Sai số chuẩn

Hệ số hồi quy

riêng (Beta) Dung sai

Nhân tử phóng đại phương sai (VIF)

1 Hằng số .859 .165 5.221 .000

CONGNGHE .565 .034 .684 16.403 .000 .737 1.356

TOCHUC .084 .030 .111 2.776 .006 .797 1.255

QUYTRINH .005 .035 .005 .136 .892 .892 1.121

SANPHAM .144 .034 .174 4.277 .000 .776 1.289

a. Biến phụ thuộc: HIEUSUAT

(Nguồn: Kiểm định mơ hình hồi quy – Phụ Lục 8)

Ki

ể m đị nh không hi ện tƣợng đa cộ ng tuy ế n gi a nh ng bi ến độ c l ậ p v ớ i nhau:

Xét về mặt tổng quát từ bảng kết quả 4.13 ma trận hệ số tương quan của tất cả các biến độc lập với nhau mặc dù đều có hệ số Sig <0.005 nhưng hệ số tương quan giữa chúng dao động trong khoảng (0.209 ; 0.413) nhỏ hơn 0.5 nên có thể cho kết quả tương đối là giữa các biến độc lập này khơng có hiện tượng tự tương quan với nhau. Để muốn chắc chắn hơn dựa vào bảng kết quả 4.16 cho thấy các hệ số phóng đại phương sai đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất = 1.356). Vì vậy dựa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự đổi mới đến hiệu suất nhân viên (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w