Hệ số hồi quy của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự đổi mới đến hiệu suất nhân viên (Trang 65)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến Hệ số hồi

quy B

Sai số chuẩn

Hệ số hồi quy

riêng (Beta) Dung sai

Nhân tử phóng đại phương sai (VIF)

1 Hằng số .859 .165 5.221 .000

CONGNGHE .565 .034 .684 16.403 .000 .737 1.356

TOCHUC .084 .030 .111 2.776 .006 .797 1.255

QUYTRINH .005 .035 .005 .136 .892 .892 1.121

SANPHAM .144 .034 .174 4.277 .000 .776 1.289

a. Biến phụ thuộc: HIEUSUAT

(Nguồn: Kiểm định mơ hình hồi quy – Phụ Lục 8)

Ki

ể m đị nh không hi ện tƣợng đa cộ ng tuy ế n gi a nh ng bi ến độ c l ậ p v ớ i nhau:

Xét về mặt tổng quát từ bảng kết quả 4.13 ma trận hệ số tương quan của tất cả các biến độc lập với nhau mặc dù đều có hệ số Sig <0.005 nhưng hệ số tương quan giữa chúng dao động trong khoảng (0.209 ; 0.413) nhỏ hơn 0.5 nên có thể cho kết quả tương đối là giữa các biến độc lập này khơng có hiện tượng tự tương quan với nhau. Để muốn chắc chắn hơn dựa vào bảng kết quả 4.16 cho thấy các hệ số phóng đại phương sai đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất = 1.356). Vì vậy dựa vào 2 kết quả trên có thể khẳng định mơ hình nghiên cứu trong trường hợp này không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phần dƣ

Biến phụ thuộc: HIEUSUAT

tần số xuất hiện

Giá trị hồi quy chuẩn hóa

Ki

ểm đị nh ph ần d ƣ phân phố i chu ẩ n

(Nguồn: Kiểm định mơ hình hồi quy – Phụ Lục 8)

Quan sát biểu đồ phần dư 4.1 cho chúng ta thấy phân phối của phần dư có giá trị trung bình xấp xĩ chuẩn (gần bằng 0), độ lệch chuẩn là 0.992 xấp xĩ bằng 1. Do đó có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Ki

ểm đị nh khơng s ự ơng quan giữ a các ph ần d ƣ :

Để kiểm định sự tương quan giữa các phần dư tác giả sử dụng hệ số Durbin – Watson ở bảng sau:

Bảng 4.17: Kiểm định tính độc lập của phần dƣ cho mơ hình hồi quy

Mơ hình R phƣơngR bình R bình phƣơng điều chỉnh Sai số chuẩn củađo lƣờng Durbin- Watson

1 .828a .685 .680 .31346 1.627

Biến độc lập: CONGNGHE, TOCHUC, QUYTRINH, SANPHAM Biến phụ thuộc: HIEUSUAT

(Nguồn: Kiểm định mơ hình – Phụ lục 8)

Từ kết quả bảng 4.17 ta thấy giá trị thống kê tự tương quan ( Durbin-Watson) d = 1.627 nằm trong khoảng từ 1 đến 3 tức là các phần dư độc lập với nhau (khơng có hiện tượng tự tương quan với nhau giữa các phần dư với nhau).

Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định các giả định của hàm tương quan không bị vi phạm và những kiểm định về độ phù hợp, ý nghĩa của các hệ số hồi quy đều phù hợp cho thấy mơ hình hồi quy nghiên cứu ở chương 2 là phù hợp với một phần của tổng thể.

4.6 Kết quả phân tích mơ hình hồi quy

Với kết quả đạt được từ những kiểm định được trình bày ở trên, ta có thể thấy các thành phần của biến đổi mới trong đó có biến đổi mới cơng nghệ, đổi mới tổ chức và đổi mới sản phẩm có các hệ số trong phương trình hồi quy có ý nghĩa thống kê và các hệ số hồi quy riêng đều có giá trị dương. Như vậy, dựa vào kết quả phân tích từ bảng 4.16 giả thuyết H1; H2; H4 được chấp nhận. Đồng nghĩa với vấn đề trong trường hợp nghiên cứu này chỉ có sự đổi mới của tổ chức, đổi mới công nghệ và đổi mới sản phầm tác động dương đến hiệu suất nhân viên. Ngược lại giả thuyết H3 không được chấp nhận tức là sự đổi mới quy trình chưa có sự tác động đến hiệu suất nhân viên tại thời điểm nghiên cứu.

Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa sự đổi mới đến hiệu suất nhân viên như sau:

HS = 0.859 + 0.565*CN + 0.084TC + 0.144SP + εi.

Hay:

HIEUSUAT = 0.859 + 0.565*CONGNGHE + 0.084*TOCHUC + 0.144*SANPHAM + εi.

Dựa vào kết quả hồi quy như trên cho thấy khi biến CONGNGHE thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện biến TOCHUC và biến SANPHAM khơng đổi thì biến HIEUSUAT sẽ thay đổi 0.565 đơn vị và ngược lại khi biến TOCHUC thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện biến CONGNGHE và SANPHAM khơng đổi thì HIEUSUAT sẽ thay đổi 0.084 đơn vị và biến HIEUSUAT sẽ thay đổi 0,144 đơn vị nếu biến SANPHAM thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện biến CONGNGHE và TOCHUC khơng đổi.

Ngồi ra, dựa vào bảng 4.16 cũng cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa hồi quy của các biến thành phần của sự đổi mới có sự chênh lệch rõ ràng và từ đó có thể kết

luận khả năng giải thích sự biến thiên của biến CONGNGHE đối với biến hiệu suất nhân viên là cao nhất (0.684) so với hai biến còn lại, tiếp đến là biến SANPHAM (0.174) và cuối cùng là biến TOCHUC (0.111). Như vậy từ kết quả phân tích với mẫu khảo sát cho thấy sự thay đổi của cơng nghệ có tác động mạnh hơn đến hiệu suất nhân viên so với sự thay đổi tổ chức hay sản phẩm.

Bảng 4.18: Tóm tắt kết quả kiệm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

STT Giả thuyết Kết luận

1 H1: Đổi mới công nghệ tác động lên hiệu suất nhân viên Chấp nhận 2 H2: Đổi mới tổ chức tác động lên hiệu suất nhân viên Chấp nhận 3 H3: Đổi mới quy trình tác động lên hiệu suất nhân viên Không chấp nhận 4 H4: Đổi mới sản phẩm tác động lên hiệu suất nhân viên Chấp nhận

4.7 Kiểm định giá trị trung bình

4.7.1 Kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nhân viên giữa các nhóm giới tính.

Để kiểm định sự khác biệt về ảnh hưởng của đổi mới đến hiệu suất nhân viên đối với nhóm giới tính giữa những nhân viên với nhau trong các tổ chức, tác giả sử dụng phép kiểm định Independent Samples T-test theo Nguyễn Đình Thọ (2013,433).

Kiểm định với cặp giả thuyết như sau:

H0 : Khơng có sự khác biệt về trung bình hai tổng thể ( Khơng có sự khác biệt về sự ảnh hưởng của đổi mới đến hiệu suất nhân viên giữa nam và nữ).

H1 : Có sự khác biệt về trung bình hai tổng thể ( Có sự khác biệt về sự ảnh hưởng của đổi mới đến hiệu suất nhân viên giữa nam và nữ).

Với mức ý nghĩa 5%. Nếu mức ý nghĩa Sig trong kiểm định t <0.05 tức là chấp nhận giả thuyết H1 và ngược lại t ≥ 0.05 tương ứng với việc chấp nhận giả thuyết H0 tức là khơng có sự khác biệt về sự ảnh hưởng của đổi mới đến hiệu suất nhân viên giữa nam và nữ.

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định T – test biến giới tính

Kiểm định

Levene Kiểm định T – test

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch Độ tin cậy 95% Thấp hơn Cao hơn HIEU SUAT Phương sai đồng nhất .743 .390 -.321 248 .748 -.02275 .07084 -.16228 .11677 Phương sai không đồng nhất -.315 213.230 .753 -.02275 .07221 -.16508 .11958

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9)

Dựa vào kết quả trong bảng 4.19 có thể thấy trong kiểm định Levene (F) với giá trị p có giá trị bằng 0.39 > 0.05 đều này có nghĩa chúng ta chấp nhận giả thuyết hai phương sai của mẫu bằng nhau. Ngoài ra, ta thấy trong bảng 4.19 kiểm định T – test có mức ý nghĩa Sig = 0.748 >0.05 đồng nghĩa với việc bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận giả thuyết khơng có sự khác biệt về giới tính đối với hiệu suất của nhân viên trong tổ chức.

4.7.2 Kiểm định sự khác biệt hiệu suất nhân viên giữa nhóm cấp bậc nhân viên.

Trong trường hợp nghiên cứu này, để kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nhân viên đối với cấp bậc nhân viên trong nhóm cấp bậc nhân viên khác nhau trong tổ chức. Tác giả sử dụng phép kiểm định phân tích phương sai ANOVA cho ba nhóm chức danh này.

Bảng 4.20: Mơ tả giá trị trung bình của hiệu suất giữa các cấp bậc nhân viên

Nhóm Số quan sát (N) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Khoảng chấp nhận

với độ tin cậy 95% Giá trị thấp nhất Giá trị lớn nhất Cận dƣới Cận trên 1 159 3.9189 .54957 .04358 3.8329 4.0050 1.44 5.00 2 61 3.8233 .55644 .07124 3.6808 3.9658 1.67 4.78 3 30 3.8000 .57580 .10513 3.5850 4.0150 2.00 5.00 Total 250 3.8813 .55443 .03507 3.8123 3.9504 1.44 5.00

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ lục 9)

Dựa vào bảng kết quả 4.20 có thể thấy giá trị trung bình của các nhóm chức danh đều nằm trong khoảng chấp nhận với mức ý nghĩa 5%. Trong đó nhóm có giá

trị trung bình thấp nhất có giá trị trung bình = 3.8000 thuộc nhóm Trưởng/Phó phịng ban, quản lý trong tổ chức. Ngược lại nhóm Nhân viên là nhóm có giá trị trung bình cao nhất với giá trị = 3.9189. Sự chênh lệch về sự khác biệt này liệu mang ý nghĩa đặc trưng của cả tổng thể hay chỉ là ngẫu nhiên của mẫu ta xem xét bảng kết quả ANOVA bên dưới.

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định thống kê Levence giữa các nhóm chức danhThống kê Thống kê Levene Bậc tƣ do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig) .567 2 247 .568

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9)

Bảng 4.21 cho thấy kiểm định thống kê Levence về nhóm chức danh với mức ý nghĩa 5% có hệ số Sig = 0.568 > 0.05 nên ta có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là khơng khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm chức danh khơng bị vi phạm.

Bảng 4.22: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm chức danh

Biến thiên Tổng của các bình phƣơng Số bậc tự do (df) Trung bình các bình phƣơng Tỷ số F Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm 1.011 2 .505 1.653 .194 Trong cùng nhóm 75.530 247 .306 Tổng cộng 76.541 249

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ lục 9)

Mặc dù kết quả kiểm định thống kê Lecence giữa các nhóm chức danh cho thấy không vi phạm phương sai đồng nhất nhưng với kết quả ANOVA giữa các nhóm chức danh có giá trị Sig = 0.194 > 0.05. Đều này cho thấy khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kề về hiệu suất nhân viên giữa các vị trí với nhau trong tổ chức.

4.7.3 Kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nhân viên giữa các nhóm tuổi.

Trong trường hợp nghiên cứu này, để kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nhân viên đối với các nhóm tuổi khác nhau trong tổ chức. Tác giả sử dụng phép kiểm định phân tích phương sai ANOVA cho ba nhóm này.

Bảng 4.23: Mơ tả giá trị trung bình của hiệu suất giữa các nhóm tuổi Nhóm Số quan sát (N) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Khoảng chấp nhận với độ tin cậy 95%

Giá trị thấp nhất Giá trị lớn nhất Cận dƣới Cận trên 1 169 3.9198 .53024 .04079 3.8393 4.0003 1.44 5.00 2 70 3.7540 .61644 .07368 3.6070 3.9010 1.67 5.00 3 11 4.1010 .34230 .10321 3.8710 4.3310 3.56 4.56 Total 250 3.8813 .55443 .03507 3.8123 3.9504 1.44 5.00

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ lục 9)

Dựa vào bảng kết quả 4.23 có thể thấy giá trị trung bình của các nhóm tuổi đều nằm trong khoảng chấp nhận với mức ý nghĩa 5%. Trong đó nhóm có giá trị trung bình thấp nhất có giá trị trung bình = 3.7540 thuộc nhóm tuổi từ 31 tuổi đến 40 tuổi. Ngược lại nhóm tuổi trên 41 là nhóm có giá trị trung bình cao nhất với giá trị = 4.1010. Sự chênh lệch về sự khác biệt này liệu mang ý nghĩa đặc trưng của cả tổng thể hay chỉ là ngẫu nhiên của mẫu ta xem xét bảng kết quả ANOVA bên dưới.

Bảng 4.24: Kết quả kiểm định thống kê Levence giữa các nhóm tuổi Thống kê Levene Bậc tƣ do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig) 1.326 2 247 .267

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9)

Với mức ý nghĩa = 0.267 > 0.05 (Bảng 4.24) khi kiểm định Levence giữa các nhóm tuổi với nhau nên có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là khơng khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm chức danh không bị vi phạm. Như vậy để xem sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nhóm như thế nào chúng ta xem kết quả ANOVA bên dưới:

Bảng 4.25: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm tuổi

Biến thiên Tổng của các bình phƣơng Số bậc tự do (df) Trung bình các bình phƣơng Tỷ số F Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm 1.916 2 .958 3.171 .044 Trong cùng nhóm 74.625 247 .302 Tổng cộng 76.541 249

Bảng 4.25 cho thấy kiểm định ANOVA với độ tin cậy 95% cho giá trị Sig = 0.044 < 0.05 giữa các nhóm tuổi. Do đó có thể bác bỏ giả thuyết của kiểm định cho rằng giá trị trung bình giữa các nhóm là bằng nhau. Đều này đồng nghĩa với kết luận trong trường hợp này có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hiệu suất nhân viên thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

4.7.4 Kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nhân viên giữa các nhóm trình độ. Bảng 4.26: Kết quả kiểm định thống kê Levence giữa các nhóm độ. Bảng 4.26: Kết quả kiểm định thống kê Levence giữa các nhóm trình độ Thống kê Levene Bậc tƣ do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig) .792 2 247 .454

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9)

Với mức ý nghĩa = 0.454 > 0.05 (Bảng 4.26) khi kiểm định Levence giữa các nhóm trình độ với nhau nên có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là khơng khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm trình độ khơng bị vi phạm. Như vậy để xem sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nhóm như thế nào chúng ta xem kết quả ANOVA bên dưới:

Bảng 4.27: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm trình độ

Biến thiên Tổng của các bình phƣơng Số bậc tự do (df) Trung bình các bình phƣơng Tỷ số F Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm .091 2 .045 .147 .864 Trong cùng nhóm 76.451 247 .310 Tổng cộng 76.541 249

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ lục 9)

Bảng 4.27 cho thấy kiểm định ANOVA với độ tin cậy 95% cho giá trị Sig = 0.864 > 0.05 giữa các nhóm tuổi. Đều này cho thấy khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kề về hiệu suất nhân viên giữa các nhóm trình độ với nhau trong tổ chức.

4.7.5 Kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nv giữa các nhóm thời gian làm việc.

Trong trường hợp nghiên cứu này, để kiểm định sự khác biệt về hiệu suất nhân viên đối với nhóm thời gian làm việc khác nhau trong tổ chức. Tác giả sử dụng phép kiểm định phân tích phương sai ANOVA cho ba nhóm này như sau.

Bảng 4.28: Mơ tả giá trị trung bình của hiệu suất giữa các nhóm

Nhóm Số quan sát (N) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Khoảng chấp nhận

với độ tin cậy 95% Giá trị thấp nhất Giá trị lớn nhất Cận dƣới Cận trên 1 88 3.9205 .49517 .05279 3.8155 4.0254 1.67 5.00 2 123 3.8997 .54255 .04892 3.8029 3.9966 1.44 5.00 3 39 3.7350 .69371 .11108 3.5102 3.9599 1.67 5.00 Total 250 3.8813 .55443 .03507 3.8123 3.9504 1.44 5.00

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ lục 9)

Dựa vào bảng kết quả 4.28 có thể thấy giá trị trung bình của các nhóm thời gian làm việc đều nằm trong khoảng chấp nhận với mức ý nghĩa 5%. Trong đó nhóm có giá trị trung bình thấp nhất có giá trị trung bình = 3.7350 thuộc nhóm trên 10 năm. Ngược lại nhóm có thời gian làm việc từ 1 đến 5 năm là nhóm có giá trị trung bình cao nhất với giá trị = 3.9205. Sự chênh lệch về sự khác biệt này liệu mang ý nghĩa đặc trưng của cả tổng thể hay chỉ là ngẫu nhiên của mẫu ta xem xét bảng kết quả ANOVA bên dưới.

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định thống kê Levence giữa nhóm thời gian làm việc Thống kê Levene Bậc tƣ do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig) 2.927 2 247 .055

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9)

Với mức ý nghĩa = 0.055 > 0.05 (Bảng 4.29) khi kiểm định Levence giữa các nhóm thời gian làm việc với nhau nên có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là khơng khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm thời gian làm việc khơng bị vi phạm. Như vậy để xem sự

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự đổi mới đến hiệu suất nhân viên (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w