Kỹ năng chuẩn bị và làm việc với Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra và các cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về kế toán ngân sách xã (Trang 183 - 186)

2. Nhận xét, kiến nghị : Ý kiến nhận xét, kiến nghị đối với cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành của cơ quan quản lý,

3.6. Kỹ năng chuẩn bị và làm việc với Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra và các cơ quan quản lý Nhà nước

3.6.1. Kỹ năng chuẩn bị làm việc với kiểm toán nhà nước, thanh tra và các cơ quan quản lý nhà nước

Công tác chuẩn bị làm việc với các cơ quan chức năng như kiểm toán nhà nước, thanh tra và các cơ quan quản lý nhà nước có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của kế hoạch làm việc. Công tác chuẩn bị chu đoán, chi tiết, cụ thể thì kết quả làm việc sẽ thành công và ngược lại.

Mục đích của việc chuẩn bị nhằm thống nhất nội dung, chương trình làm việc, thành phần tham gia và phương pháp triển khai thực hiện theo kế hoạch kiểm toán, thanh tra cũng như kế hoạch làm việc với các cơ quan chức năng, bảo đảm cho việc thực hiện đạt kết quả cao. Trên cơ sở kế hoạch làm việc với các cơ quan chức năng, đơn vị cần chuẩn bị đầy đủ nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các tài liệu, minh chứng liên quan. Đơn vị cần xây dựng đề cương báo cáo chi tiết theo nội dung kế hoạch làm việc.

3.6.2. Kỹ năng làm việc kiểm toán nhà nước, thanh tra và các cơ quan quản lý nhà nước

Để cuộc làm việc với các cơ quan như kiểm toán nhà nước, thanh tra và các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị cần lưu ý những kỹ năng, trách nhiệm và quyền hạn sau:

- Kỹ năng báo cáo: đơn vị báo cáo trên cơ sở đề cương báo cáo chi tiết đã soạn thảo cũng như các hồ sơ, minh chứng đã chuẩn bị.

- Cung cấp kịp thời, đầy đủ và trung thực mọi thông tin, tài liệu cần thiết cho đoàn làm việc.

- Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên trong đoàn làm việc.

- Từ chối làm việc nếu xét thấy vượt quá thẩm quyền, vi phạm pháp luật.

3.6.3. Kỹ năng giải trình và thực hiện xử lý kiến nghị, kết luận của kiểm toán nhà nước, thanh tra và các cơ quan quản lý nhà nước

- Nắm vững cơ sở pháp lý, giải trình các nội dung theo yêu cầu;

- Thực hiện nghiêm túc kết luận của cuộc làm việc với các cơ quan chức năng;

- Khiếu lại với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp không đồng ý với kết luận của cuộc làm việc.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài số 1: Tại xã X trực thuộc huyện A, tháng 3/N có các chứng từ liên quan đến tiền mặt như sau:

Chứng từ Nội dung Số tiền (1000đ) Số Ngày

1 5/3 Phiếu chi xuất quỹ tiền mặt, tạm ứng tiền cho ông Lê Văn Ban để chi phục vụ cho hoạt động phong trào của xã

8.000 2 5/3 Phiếu thu tiền mặt về số tiền rút từ tiền gửi cho kho

bạc về quỹ để chi các hoạt động của xã

25.000 3 7/3 Phiếu chi tiền mặt, chi cho hoạt động ngày 8/3 5.000 4 7/3 Phiếu thu tiền mặt về số tiền giao khoán vườn cây, ao

hồ do cá nhân giao khoán nộp (có danh sách kèm theo):

20.000 5 10/3 Giấy báo có của kho bạc thông báo số tiền xã được

điều tiết về các khoản xã được hưởng:

- Thuế nhà đất 2.500

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.000

6 10/3 Phiếu chi về số tiền mua văn phòng phẩm 2.500 7 12/3 Phiếu thu tiền mặt về các khoản sau: 1.000

- Tiền lệ phí chứng thư 1.000

- Tiền thu vé chợ 500

- Tiền thu vé đò 800

8 12/3 Phiếu thu tiền mặt về số tiền ông Lê Văn Ban thanh toán tạm ứng (số chi tiết 6.000; số nộp lại 2.000)

2000 10 20/3 Phiếu chi tiền mặt về số tiền mua vật tư đã nhập kho

(đã có phiếu nhập kho số 15 ngày 12/3)

1.500

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế tài chính nêu trên.

Bài số 2: Tại xã X thuộc huyện A, tháng 3/N có các chứng từ liên quan đến tiền gửi KB như sau:

Chứng từ Nội dung Số tiền (1000đ)

Số Ngày

11 5/3 Giấy báo nợ về số tiền rút về quỹ ngày 5/3 20.000 12 6/3 Giấy báo có về số tiền do dự án X tài trợ để xây dựng cơ

bản

50.000 13 6/3 Giấy báo nợ về số tiền mua vật liệu dùng cho xây dựng

cơ bản, vật liệu đã nhập kho theo PNK số 15 cùng ngày

10.000 14 10/3 Giấy báo có về số tiền thu hồi khoản nợ của khách hàng 15.000 15 10/3 Giấy báo có số tiền được điều tiết từ thuế môn bài 3.000 16 25/3 Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước tại kho bạc (đã có

giấy báo có số 18 cùng ngày), số tiền

10.000 17 25/3 Giấy báo nợ về số tiền chuyển khoản cho c.ty X 12.000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế tài chính nêu trên.

Bài số 3: Tại xã X thuộc huyện A, tháng 3/N có các chứng từ như sau:

Chứng từ Nội dung Số Ngày

36 2/3 Nhận tiền ký quỹ của các hộ tham gia đấu thầu một đầm thả cá, tổng số tiền thu được của 20 hộ (có danh sách kèm theo) mỗi hộ 3.000

60.000 13/HĐ 12/3 Ngày 12/3, Xã mở thầu ông Nguyễn Văn Chiến đã trúng

thầu và đã ký hợp đồng, tổng giá trị hợp đồng

50.000

37 13/3 Xuất quỹ tiền mặt hoàn trả cho 19 hộ không trúng thầu, số tiền của ông Chiến sẽ được bù trừ

57.000 38 15/3 Thu tiền khoán trạm điện của ông Lê Văn Ba (hợp đồng

nhận khoán số 17 ngày 1/2N)

20.000 39 16/3 Xuất quỹ tiền mặt nộp vào KBNN, kế toán đã làm thủ

tục ghi thu NSNN tại kho bạc

70.000

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế tài chính nêu trên.

Bài số 4: Ngày 31/3/N kiểm kê kho vật liệu phát hiện thiếu một số vật tư A trị giá 2.000 (nghìn đồng).

Ngày 5/4/N, theo quyết định của UBND xã thủ kho phải bồi thường toàn bộ giá trị vật liệu trên. Thủ kho đã nộp lại bằng TM ( phiếu thu TM số 40 ngày 5/4).

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế tài chính nêu trên.

Bài số 5: Tại xã X, tháng 3/N có các tài liệu liên quan đến các khoản phải trả khách hàng như sau: (đơn vị tính: 1000đ)

1. Số dư đầu tháng của tài khoản 331: 60.000

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về kế toán ngân sách xã (Trang 183 - 186)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)