TẦNG 1)
1. Khi có mặt văn phịng và quản lý
- Chủ động chào hỏi tươi cười
- Cùng với văn phịng hướng dẫn PH để xe an tồn, gon gàng - Nhắc trẻ trong lớp chào PH lễ phép
2. Khi khơng có văn phịng và quản lý
- Chào hỏi PH cùng với thái độ niềm nở
- Hướng dẫn PH để phương tiện đi lại làm sao cho an tồn, gon gàng - Mời PH vào văn phịng, mời ngồi
- Đưa bản thông tin của nhà trường cho PH tham khảo - Pha nước mời phụ huynh
- Mời Cô quản lý tiếp PH
- Trong lúc chờ cơ quản lý; hỏi thăm trị truyện với PH
QUY TRÌNH NHẬN CHÁU MỚI I .ĐỐI VỚI VĂN PHỊNG I .ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG
- Chào hỏi PH cùng với thái độ niềm nở
- Hướng dẫn PH để phương tiện đi lại làm sao cho an toàn, gon gàng - Mời PH vào văn phòng, mời ngồi
- Giúp PH đưa trẻ xuống xe
- Chủ động tạo sự gần gũi tin tưởng với trẻ khi giúp trẻ xuống xe - Khi trẻ đã lên lớp PH xuống văn phòng:
+ Mời PH ngồi, uống nước
+ Trò truyện chấn an PH khi bắt đầu gửi con
+ Cung cấp cho PH số điện thoại của cô Quản lý, giáo viên trong lớp, văn phòng + Trò truyện trao đổi với PH về trẻ, về quan điểm của trường
+ Đưa hồ sơ học sinh cho PH điền thông tin của trẻ. + Tắnh các khoản PH sẽ đóng trong tháng gửi trẻ:
./ Tiền ăn & HP trong tháng ./ Phắ nhập học
./ Cở sở vật chất, ngoại khóa ./ Năng khiếu (nếu có) + Cài và hướng dẫn PH xem camera
II. ĐỐI VỚI QUẢN LÝ
- Chủ động chào hỏi khi PH đưa con đến
- Chủ động tạo sự gần gũi, tin tưởng cho trẻ khi tiếp xúc với trẻ - Hỏi lại tên trẻ
- Check lại thông tin hôm trước của trẻ do PH cung cấp
- Tiếp xúc trị truyện với trẻ để có sự đánh sơ bộ ban đầu về trẻ:
./ Sức khỏe có đảm bảo khơng, có biểu hiện gì bất tường khơng ./Ngôn ngữ
./ Tắnh cách
- Gọi cô giáo của lớp mà trẻ được gửi vào - Ký sổ giao nhận trẻ
- Bàn giao với cô giáo của lớp về đặc điểm của trẻ để cơ chăm sóc trẻ, tiếp xúc trẻ dễ hơn. ./ Thói quen của trẻ: giờ ngủ, giờ ăn
./ Đặc điểm ăn uống của trẻ ./ Tình hình sức khỏe của trẻ
- Bố trắ một giáo viên trong lớp trong buổi đầu chăm sóc, quan tâm đặc biệt, dẫn dắt trẻ - Bố trắ thêm giáo viên vào lớp đó hỗ trợ (nếu cần)
- Trong ngày để ý xem sự hòa nhập của trẻ đến đâu - Trẻ ăn uống như thế nào
- Trẻ có ngủ trưa được khơng
- Khi trẻ được đón về trao đổi trực tiếp với PH về : +Tthực tế ăn ở trường của trẻ như thế nào + Trẻ ngủ ở trường như thế nào
+Sự thắch nghi của trẻ với môi trường mới như thê nào
- Đưa ra những việc hợp lý và chưa hợp lý của gia đình với trẻ để thay đổi cho phù hợp với trẻ để trẻ dể thắch nghi hơn.
- Động viên bố mẹ gia đình để gia đình yên tâm khi gửi trẻ - Khi trẻ ra về thống nhất vơi giáo viên về :
./ Đặc điểm của trẻ
./ Ứng xử với tắnh cách của trẻ như vậy đã hợp lý
./ Cách tiếp xúc với trẻ như vậy đã phù hợp với tắnh cách của trẻ chưa ./ Cách cho trẻ ăn như vậy có hợp với trẻ trong những ngày đầu không ./Cách cho trẻ ngủ đã họp lý chưa.
- Đưa ra những phương pháp hợp lý hơn vào ngày hôm sau cho phù hợp với trẻ thông qua những đặc điểm trên.
Chú ý : mục tiêu của ngày đầu tiên: tạo được niềm tin, tạo cảm giác an toàn cho trẻ khi tiếp xúc với quản lý, nhân viên và quan trọng là giáo viên
- Ngày hơm sau lại tiếp tục quy trình đến khi trẻ hịa nhập với sinh hoạt ở lớp.
III .ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN