Thực hành tốt chế biến thực phẩm an toàn

Một phần của tài liệu Tài liệu kỹ năng xây dựng chuỗi giá trị nông, lâm sản (Trang 110)

3. Thực hành tốt vệ sinh, ATTP

3.3. Thực hành tốt chế biến thực phẩm an toàn

Thực hành 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn: - Một là, chọn thực phẩm đảm bảo an toàn.

- Hai là, thực hiện ăn chín uống sơi, rửa sạch rau quả tươi.

- Ba là, ăn ngay khi thức ăn vừa nấu xong hoặc vừa chuẩn bị xong. - Bốn là, che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn sau khi nấu chín. - Năm là, đun kỹ lại thức ăn thừa của bữa trước, trước khi dùng lại. - Sáu là, khơng để lẫn thực phẩm sống và chín.

- Bảy là, rửa sạch tay bằng nước sạch trước khi cầm vào thực phẩm.

- Tám là, giữ bếp dụng cụ và nơi chế biến luôn sạch sẽ, gọn gàng, khơ ráo. - Chín là, khơng ăn, sử dụng các thức ăn nghi ôi thiu, mốc, hỏng.

- Mười là, chế biến thực phẩm bằng nước sạch. 3.4. Thực hành bảo quản thực phẩm tốt

- Một là, thực phẩm cần được bảo quản lưu giữ trong khu vực, dụng cụ, trang bị chuyên dùng cho thực phẩm (tủ lạnh, buồng lạnh, kho lạnh...);

- Hai là, đồ đựng, bao gói thực phẩm phải an tồn, khơng thơi nhiễm, khơng thủng, khơng rỉ sét, có nắp đậy kín, dễ chùi rửa;

- Ba là, bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn; - Bốn là, bảo đảm thời gian bảo quả;

- Năm là, khơng để ơ nhiễm chéo trong q trình bảo quản hoặc ô nhiễm từ môi trường, côn trùng..;

- Sáu là, không dùng các chất hoặc phương pháp bảo quản thực phẩm ngoài quy định.

108

3.5. Thực hành tốt vận chuyển phân phối thực phẩm

- Một là, chỉ dùng trang thiết bị chuyên dùng cho thực phẩm để vận chuyển, tránh gây thôi nhiễm;

- Hai là, che đậy, bao gói thực phẩm an tồn, tránh gây ơ nhiễm thêm vào thực phẩm;

- Ba là, giữ nhiệt độ an tồn cho từng loại thực phẩm trong q trình vận chuyển;

- Bốn là, khơng làm biến tính, thay đổi tính chất của thực phẩm trong q trình lưu thông phân phối;

- Năm là, khi vận chuyển thức ăn và dụng cụ cho khách hàng cần để trong các vật liệu sạch sẽ, khơng độc, chắc chắn, che đậy kín khơng để hư hỏng, ơ nhiễm;

109

- Sáu là, khơng vận chuyển thực phẩm cùng hàng hố độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm;

- Bảy là, đảm bảo đúng thời gian vận chuyển. Thức ăn chín ăn ngay, thời gian sau khi nấu đến khi ăn không để quá 2 giờ.

3.6. Thực hành tốt nhãn mác thực phẩm * Đối với thực phẩm bao gói sẵn: * Đối với thực phẩm bao gói sẵn:

Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt thơng tin ghi nhãn hàng hóa, trong đó cần lưu ý các thực phẩm bao gói sẵn phải có nhãn đầy đủ nội dung theo quy định:

- Tên hàng hoá thực phẩm: Phải phù hợp với bản chất của sản phẩm;

- Xuất xứ hàng hóa và tên, địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa;

- Định lượng của hàng hoá thực phẩm; - Thành phần cấu tạo;

- Hạn sử dụng của sản phẩm, ngày sản xuất (nếu có);

- Hướng dẫn sử dụng và các lưu ý về sức khỏe khác (nếu có); - Hướng dẫn bảo quản;

- Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm.

* Các thực phẩm tươi sống, chế biến khơng có nhãn mác, đồ ăn, đồ uống tiêu dùng trong vòng 24 giờ:

- Phải biết rõ nguồn gốc an toàn;

- Thức ăn phải được bảo quản sạch, chống ruồi bọ, mưa, gió, bụi; - Dụng cụ bao gói chứa đựng phải sạch không gây thôi nhiễm, ô nhiễm vào thực phẩm./.

Tài liệu tham khảo

1. Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội ngày 17/6/2010: Luật An toàn thực phẩm;

110 tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm

3. Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định việc kiểm tra cơ sở SXKD vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở SXKD nông lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm;

4. Thơng tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đẩu nhỏ lẻ;

5. Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở SXKD thực phẩm;

6. Bộ NN & PTNT (2013), Tài liệu đào tạo tiểu giảng viên quản lý chất lượng, ATTP Nông Lâm Thủy Sản;

7. Bộ NN & PTNT (2014), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản;

8. Bộ Y tế, Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030;

9. Nguyễn Quốc Cừ (2000), Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật;

10. Trần Sửu (2000), Quản lý chất lượng hàng hóa và dịch vụ, NXB Khoa học kỹ thuật.

Câu hỏi thảo luận

1. Anh/chị hãy cho biết thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa bàn nơi anh/chị công tác?

2. Những tồn tại, thách thức trong q trình quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm tại địa phương nơi anh/chị đang cơng tác là gì? (chính sách, văn bản, phân cấp quản lý, đội ngũ cán bộ,…); Giải pháp khắc phục?

3. Anh/chị sẽ làm gì để làm tốt cơng tác quản lý vệ sinh ATTP và triển khai nhân rộng các mơ hình quản lý vệ sinh ATTP tại địa bàn nơi anh/chị công tác?

Một phần của tài liệu Tài liệu kỹ năng xây dựng chuỗi giá trị nông, lâm sản (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)