Sửa chữa nam châm điện 2.2 Ro le điện từ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 44 - 47)

- Sửa chữa hệ thống tiếp điểm

b. Phân loại nam châm điện

2.1.6. Sửa chữa nam châm điện 2.2 Ro le điện từ.

2.2.1. Công dng, phân loi, ký hiu.

a. Công dng

Trong cuộc sống thường ngày, rơ le điện từ được ứng dụng như một thiết bị tự động có chức năng giám sát, đo lường và cảm biến dòng điện quá tải để kịp thời ngắt mạch dòng điện này tránh để gây ra các sự cố cháy nỗ, hỏng mạch, rò rỉ điện gây nguy hiểm cho tính mạng con người. Đồng thời, rơ le điện từ còn giúp bảo vệ các thiết bị có liên quan đến nguồn điện không bị hư hại, đảm bảo cho một cuộc sống an toàn và chất lượng hiệu quảnơi làm việc. Với cuộc sống hiện đại ngày nay, khi mà nhu cầu sử dụng các loại thiết bị điện đang ngày một gia tăng và không gian sống đang ngày một thu hẹp, để bảo vệ cho sự an toàn của bản thân, quý khách hãy trang bị trong khơng gian sống và làm việc của mình những thiết bị bảo vệ nói chung và rơ le điện từ nói riêng nhé.

b. Phân loi

 Rơle dịng điện  Rơle điện áp  Rơle công suất  Rơle tổng trở…

 Phân loại theo cách mắc cơ cấu:

 Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ

 Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thơng qua biến áp do lường hay biến dịng điện

2.2.2. Cu to, nguyên lý làm vic.

a. Cu to chính của Rơ le điện t:

Rơle điện từ có các bộ phận chín là mạch từ, cuộn dây, tiếp điểm, vỏ.

45

Mạch từ được chế tạo từ vật liệu sắt từ gồm hai phần. Phần tĩnh hình chữ và phần động là tấm thép hình chữ U. Phần động nối liên kết cơ khí với tiếp điểm động.

b. Nguyên lý làm vic của rơ le điện t:

Đasố các loạirơ le điệntừhiện nay đềuhoạtđộng theo cơ cấuthường dùng của nam châm điện để đóng cắt tự động nguồn điện có cơng suất nhỏ và tần số đóng ngắt thường xun. Khi bắt đầu có dịng điệnchạy qua, cuộn dây sẽ sinh ra lực hút điệntừ hút tấmđộngvề phía phần lõi, độlớn củalực hút này ln tỉlệthuậnvới bình phươngcủacườngđộ dịng điệnđầu vào và tỉlệnghịch với khoảng cách khe hở của mạch từ. Trong khi cường độ dòng điện đi vào trong cuộn dây nhỏ hơn dịng điện tác động vừađược sinh ra thì lực hút điệntừsẽlớnhơnlực kéo của lị xo, từ đó tác động vào tấm động và kéo tấm động về phía làm cho khe hở mạchtừ nhỏ nhất. Vì khe hở mạch từ nhỏ và lực hút tăng nên tấm động sẽ bị hút tồn bộ về phía phần tĩnh và tiếp điểm động sẽđóng vào tiếpđiểmtĩnh.

Ngun lý hoạtđộngcủa le điệntừ

2.2.3. Thơng s k thut và la chn khí c.

Một module rơ-le được tạo nên bởi 2 linh kiện thụ động cơ bản là rơ-le và transistor, nên module rơ-le có những thơng số của chúng. Nói như thế thật phức tạp, nên mình có cách khác và sẽ liệt kê ngay cho bạn ở dưới đây.

 Hiệu điện thế kích tối ưu

 Các mức hiệu điện thế tối đa và cường độdòng điện tối đa của đồdùng điện khi nối vào module rơ-le

1. 10A - 250VAC: Cường độdòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le với hiệu điện thế <= 250V (AC) là 10A.

2. 10A - 30VDC: Cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le với hiệu điện thế <= 30V (DC) là 10A.

3. 10A - 125VAC: Cường độdòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le với hiệu điện thế <= 125V (AC) là 10A.

4. 10A - 28VDC: Cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le với hiệu điện thế <= 28V (DC) là 10A.

5. SRD-05VDC-SL-C: Hiện điện thế kích tối ưu là 5V.

47

2.2.5. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

- Cháy cuộn coil do đấu sai điện áp định mức

- Tiếp điểm tiếp xúc không tốt do bị cháy rỗ, cong vênh…. - Tiếp điểm khơng thay đổi trạng thái do kẹt cị chuyển tiếp điểm

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)