Điện áp sử dụng được Thường thì ở Việt Nam chỉ có động cơ 1 Pha 220V Nên U=

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 79 - 82)

I: Dòng điện động cơ sử dụng

U: Điện áp sử dụng được Thường thì ở Việt Nam chỉ có động cơ 1 Pha 220V Nên U=

Cosφ : Hệ số công suất. Hệ số công suất ởđây vẫn là 0.8 Như vậy ta sẽtính được dịng điện cần sử dụng.

Với động cơ 1 pha 380V.

I = P/(220x0.8) ≈ P/176 Như vậy nếu công suất tính bằng Ki lơ ốt (kW) thì:

Dịng điện ≈ Cơng suất x 5.68

(Dòng điện lớn hơn rất nhiu so với động cơ 3 pha cùng công suất ≈ 3 lần)

*. Ví d:

Với động cơ 3 pha 380V 7,5Kw. Dòng điện định mức là: 7,5 x 1.9 = 14.25 (A) Vậy ta sẽ chọn Contactor với dòng chịu tải = 14,25x1.5 ≈ 21 (A)

2.1.4. Lắp đặt mạch điện đơn giản s dng công tắc tơ.

Ứng dụng thực tế phao báo mức thông qua công tắc tơ đểđiều khiển bơm nước công suất lớn Contactor có cơng dụng quan trọng trong việc điều khiển dạng ON/OFF tạo nguồn cho các thiết bị có cơng suất nhỏ – trung bình –lớn. Chúng ta thường thấy cơng tắc tơ 1 pha trong các sơ đồ điện gia đình. Cịn đối với nhà máy; tải điện cao thế… Đều sử dụng công tắc tơ 3 pha

Đặc biệt; tại các dây chuyền sản xuất trong nhà máy thì cơng tắc tơ là thiết bị điều khiển dùng để vận hành các thiết bị điện hoặc các động cơ một cách tự động với mức độ ổn định rất cao. Giúp ích rất nhiều trong cơngcuộc tự động hóa hệ thống nhà máy sản xuất

Điểm chung của các loại công tắc tơ so vớicơng tắc hành trìnhđó chính là những thiết bị làm thay đổi sơ đồ mạch điện và điều khiển các thiết bị động cơ khác

Hướng dn s dng cơng tắc tơ

Nếu chịu khó để ý các dịng cơng tắc tơ chúng ta sẽ thấy kích thước thiết bị càng lớn thì dịng Ampe chịu được càng cao và ngược lại

Có rất nhiều loại cơng tắc tơ có nguồn khác nhau như nguồn AC 24V / 220V / 380V. Bên cạnh đó cơng tắc to vẫn có các nguồn DC 24V / 110V / 220V. Đây chính là khu vực nguồn để điều khiển thiết bị hay còn gọi là nguồn cuộn hút. Người ta ký hiệu nguồn này trên công tắc tơ là A1 và A2.

Cách đấu dây công tắc tơ

Về vấn đề đấu nối dây điện cho cơng tắc tơ ta có rất nhiều cách. Đặc biệt; các anh kỹ sư nước ngoài thường tồn đấu ngược, thích là đấu và không theo bất kỳ một nguyên tắc chung nào. Thậm chí nguồn cịn đấu vào nhiều vị trí khác nhau. Điều này dẫn đến chằng chịt dây gây khó

81

khăn trong sửa chữa hoặc khơng để ý nguồn chỗ nào dẫn đến bị giật là chuyện thường trong nhà máy

Theo kinh nghiệm lâu năm; tôi nghĩ các bạn nên đấu theo một nguyên tắc chung nhất định theo chiều song song. Tức là đấu đầu vào phía trên và đầu ra phía dưới theo hướng thẳng từ trên xuống. Làm như vậy giúp thuận lợi cho việc sửa chữa sau này. Đồng thời không gây nguy hiểm cho người sử dụng

Ứng dụng thực tế phao báo mức thông qua công tắc tơ đểđiều khiển bơm nước công suất lớn Một điểm đáng lưu ý khi đấu dây: Nếu chúng ta đấu đấu luôn trực tiếp 3 dây động cơ 3 pha vào 3 chân đầu ra U / V / W thì nếu xảy ra sự cố con công tắc tơ sẽ không được bảo vệ. Do vậy; trước khi đấu vào ta phải đấu thêm 3 con rơ le nhiệt lần lượt vào 3 chân đầu ra nhằm bảo vệ công tắc tơ trong những trường hợp bị quá tải

2.1.5. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

Dưới đây là những nguyên nhân hư hỏng contactor mà các nhân viên bảo trì thường hay gặp:  Cháy cuộn coil

 Quá trình lắp ráp lị xo bị lệch  Hư tiếp điểm

 Nóng chảy tiếp điểm contactor do điện áp quá cao…

2.1.6. Sa cha công tắc tơ.

- Thay cuộn coil - Căn chỉnh lại lò xo

- Thay thế hệ thoonhs tiếp điểm…

2.2. Khởi động t. 2.2.1. Cu to. 2.2.1. Cu to.

Căn cứ vào điều kiện làm việc của Khởi động từ. Trong chế tạo người ta thường dùng kết cấu tiếp điểm bắc cầu (có 2 chổ ngắt mạch ở mỗi pha do đó đối với cở nhỏdưới 25A. Không cần dùng thiết bị dập hồ quang. Kết cấu Khởi động từ bao gồm các bộ phận: Tiếp điểm động chế tạo kiểu bắc cầu có lị xo nén tiếp điểm đểtăng lực tiếp xúc và tự phục hồi trạng thái ban dầu. Giá đỡ tiếp điểm làm bằng đồng thau, tiếp điểm thường làm bàng bột gốm kim loại.

Nam châm điện chuyển động thường có mạch từ hình E I, gồm lõi thép tĩnh và lõi thép phần ứng (động) nhờ có lị xo Khởi động từ tự vềđược vịtrí ban đầu. Vịng chập mạch được đặt ở 2 đầu mút 2 mạch rẽ của lõi thép tĩnh, lõi thép phần ứng của nam châm điện được lắp liền với giá đỡ động cách điện trên đó có mang các tiếp điểm động và lo xo tiếp điểm. Giá đỡ cách điện thường làm bằng bakêlít chuyển động tromg rãnh dẫn hướng ở trên thân nhựa đúc của Khởi động từ.

2.2.2. Tính chn khởi động t.

Với động cơ 3 pha ta có cơng thức:P=√3UIcosφ I = P/(√3Ucosφ)

Trong đó I là dịng điện động cơ sử dụng ( dòng điện định mức )

P là cơng suất động cơ , tính bằng ốt ( W) . Thông số này thường được ghi ở nhãn gắn trên vỏ động cơ, nếu vỏ động cơ ghi là HP ( mã lực- là đơn vị đo cơng suất của Anh) thì 1HP = 0.75 KW= 750W

U là điện áp sử dụng được đo giữa 2 pha . Thông số này được ghi trên nhãn gắn ở vỏ động cơ và cũng chính là nguồn điện bạn cấp cho động cơ.Nếu động cơ 3 pha 380V thì U=380V,

Nếu động cơ 3 pha 200V thì U=200V

Cosφlà hệ số công suất. Ở Việt Nam, hệ số công suất của lưới điện là 0.8 Nhưng nếu nhà máy của bạn có nhiều động cơ cơng suất lớn và khơng có tụ bù cơng suất thì Cosφ có thể nhỏ hơn 0.8. Nếu bạn dùng Contactor cấp nguồn qua biến tần ( Inverter ) thì có thể lấyCosφ=0.96.

Như vậy ta sẽ tính được dịng điện cần sử dụng. Với động cơ 3pha 380V.

I= P/(√3x380x0.8)≈P/526,5. Như vậy nếu cơng suất tính bằng Ki lơ ốt (KW) thì dịng điện định mức≈ Cơng suất định mức x 1.9

Với động cơ 1 pha ta lại công thức:P=UIcosφ I = P/(Ucosφ)

Trong đó I là dịng điện động cơ sử dụng P là cơng suất động cơ , tính bằng ốt ( W) .

U là điện áp sử dụng được. Thường thì ở Việt Nam chỉ có động cơ 1 Pha 220V. Nên U=220V Cosφlà hệ số công suất. Hệ số công suất ở đây vẫn là 0.8

Như vậy ta sẽ tính được dịng điện cần sử dụng. Với động cơ 1 pha 380V. I= P/(220x0.8) ≈P/176. Như vậy nếu cơng suất tính bằng Ki lơốt (KW) thì Dịng điện ≈ Cơng suất x 5.68 (Dòng điện lớn hơn rất nhiều so với động cơ 3 pha cùng công suất ≈ 3 lần)

VD: Với động cơ 3pha 380V 7,5Kw, Dòng điện định mức là 7,5x1.9=14.25A. Vậy ta sẽ chọn Contactor với dòng chịu tải là 14,25x1.5 ≈21 A(MC22b của LS hoặc S-T21 của Mitsubishi)

2.2.3. Độ bền điện và bền cơ của các tiếp điểm.

Tuổi thọ của các tiếp điểm về điện và về cơ thường do ba yếu tố sau đây quyết định: + Kết cấu.

+ Công nghệ sản xuất.

+ Sử dụng vận hành và sửa chữa.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)