I dm tt Kt * dmD dm mmmm dmD
a. Cấu tạo của công tắc tơ
Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Nam châm điện (cơ cấu điện từ), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).
*) Nam châm điện:
Nam châm điện gồm có 4 thành phần: - Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.
- Lõi thép (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.
- Lò xo phản lực (hồi vị) có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vịtrí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.
Trạng thái nam châm chưa hút Trạng thái nam châm tạo lực hút
*) Hệ thống dập hồquang điện:
Khi Contactor chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy rỗ, ăn mịn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của Contactor.
*) Hệ thống tiếp điểm của Contactor
Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ.
Tuỳ theo khảnăng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của Contactor thành hai loại:
- Tiếp điểm chính (tiếp điểm động lực): Có khả năng cho dịng điện lớn đi qua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điể thường hởđóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của Contactor làm mạch từ Contactor hút lại.
77
- Tiếp điểm phụ (tiếp điểm duy trì): Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A.
Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở (mở).
Tiếp điểm thường đóng (kín) là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi Contactor ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở.
Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp trong mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điện điều khiển (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các Contactor theo quy trình định trước).
Theo một số kết cấu thông thường của Contactor, các tiếp điểm phụ có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ Contactor, tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cốđịnh số tiếp điểm chính trên mỗi Contactor, còn các tiếp điểm phụ được chế tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí tuỳ ý.
b. Ngun lý hoạt động của công tắc tơ
Đầu tiên; chúng ta cấp 2 dây nguồn vào trực tiếp 2 đầu cuộn hút A1 và A2. Tất nhiên nguồn cấp là dịng AC hay DC bao nhiêu Vơn sẽ thể hiện trên bản thân thiết bị công tắc tơ. Lúc này; nút màu cảm biến con tắc tơ tụt xuốnggiúp đóng nguồn nhằm truyền điện từ 3 chân đầu vào truyền tới 3 chân đầu ra của tiếp điểm chính làm tiếp điểm động lực đóng lại. Khi đó; các tiếp điểm phụ thường mở sẽ trở về thường đóng và ngược lại
Các tiếp điểm của contactor
Cơng tắc tơ có tích hợp các tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ. Cơng tắc tơ có 2 dạng tiếp điểm tích hợp trên nó đó là tiếp điểm chính và các tiếp điểm phụ. Đểđi sâu về vấn đề này ta cần tham khảo một số thuật ngữnhà máy dưới đây:
Tiếp điểm là gì
Theo ngơn ngữ tư duy nhà máy thì tiếp điểm tức là tâm điểm của 2 thiết bị tiếp xúc nhau tạo nên một điểm chung. Trong trường hợp cơng tắc tơ thì tiếp điểm là nơi điều khiển hoạt động của các động cơ
Có 2 loại tiếp điểm đó là tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở
Tiếp điểm thường mở là gì
Tiếp điểm thường mở chính là tiếp điểm khơng có điểm chung và làm cho mạch bị hở ra nhằm ngắt kế nối dòng điện
Tiếp điểm thường đóng là gì
Tiếp điểm thường đóng là 2 tiếp điểm nối nhau tạo thành một mạch kín giúp dịng tải có thể truyền qua một cách dễ dàng
Tiếp điểm chính của contactor
Tất nhiên; 3 cặp tiếp điểm đầu ra và đầu vào như tôi đã giới thiệu ở trên chính là tiếp điểm chính. 3 cặp tiếp điểm này luôn luôn ở chế độ thường mở; và chỉ khi cấp nguồn điện vào kích hoạt thiết bị vận hành thì các tiếp điểm này ở dạng thường đóng để câp nguồn cho động cơ
Tiếp điểm chính tức là tiếp điểm động lực của contactor. Đây là một tiếp điểm dùng nhiều nhằm mục đích điều khiển các động cơ hoặc các thiết bị hoạt động có cơng suất lớn
Tiếp điểm phụ của contactor
Tiếp điểm phụ của contactor là một dạng tiếp điểm bổ trợ thêm cho thiết bị khi cần thiết. Được tích hợp bằng 1 cặp tiếp điểm thường đóng và thường mở.Đối với những loại cơng tắc tơ có dịng tải nhỏ hơn 25A thì các tiếp điểm phụ này sẽ được thiết kế cố định trên thiết bị cơng tắc. Cịn tải trên 25A thì linh động hơn; các tiếp điểm phụ khơng thiết kế cố định và có thể tháo ra khi không cần thiết để đảm bảo khoảng trống ok cho tủ điện
Mục đích tích hợp thêm các cặp tiếp điểm phụ ngồi việc hỗ trợ đóng ngắt cịn hỗ trợ rất nhiều trong công tác đấu nối
2.1.3. Thông số kỹ thuật và lựa chọn khí cụ. a. Thơng số kỹ thuật a. Thông số kỹ thuật
– Điện áp Ui: là điện áp chịu được khi làm việc của contactor, nếu vượt quá điện áp thì contactor sẽ bị phá hủy, hỏng.
–Điện áp xung chịu đựng Uimp: là khảnăng chịu đựng điện áp xung của contactor
–Điện áp Ue: giải điện áp mà contactor chịu được, trên mỗi contactor thời ghi rõ dải dòng và áp làm việc mà nó chịu đựng được
–Dịng điện In: là dịng điện chạy qua tiếp điểm chính của contactor khi làm việc (tải định mức và điện áp định mức)
– Dòng điện ngắn mạch Icu: dòng điện mà contactor chịu đựng được trong vòng 1s, thường nhà sản xuất cung cấp theo loại contactor.
–Điện áp cuộn hút Uax: theo mạch điều khiển ta chọn, có thể là DC, AC, 110V hay 220V
b. Lựa chọn Contactor
*. Điện áp điều khiển:
Bạn cần kiểm tra tủ điện của bạn đang sử dùng nguồn điện điều khiển là bao nhiêu? (24VDC / 24VAC / 110V / 220V hay 380V) và chọn Contactor có cuộn hút sử dụng điện áp phù hợp.
79
Mạng điện lưới ở Việt Nam là 3 pha 4 dây 220/380VAC nên thông thường sử dụng là điện áp 220V. Một số máy của Trung Quốc thường dùng 380V. Hay máy nội địa của Nhật Bản thường là 110V, ...
*. Chọn dòng điện phù hợp
Đầu tiên phải tính dịng điện mà động cơ sử dụng