Khi rơle thời gian bị hư hỏng, bạn sẽ khơng nhìn thấy các bánh răng bên trong rơle quay mặc

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 102 - 105)

đù đã được cấp đủ nguồn 220v

- Các bánh răng quay nhưng bị “khựng khựng” cũng là dấu hiệu rơ le thời gian bị hư hỏng - Hoặc khi đo các tiếp điểm của các chân khônglên giá trị điện trở, khả năng các mặt tiếp xúc bị rỉ sét, không dẫn điện…

2.4.6. Sa cha ro le thi gian.

- Thay thân rơ le

- Thay các ốc vít bị kẹt, chờn - Thay đèn báo - Thay bo mạch điện tử… 2.5. B khng chế. 2.5.1. Công dng và phân loi. a. Công dng

Cơ thể người rất nhạy cảm với dịng điện, ví dụ: dịng điện nhỏ hơn 10mA thì người có cảm giác kim châm; lớn hơn 10mA thì các cơ bắp co quắp; dịng điện đến 30mA đưa đến tình trạng co thắt, ngạt thở và chết người. Khi thiết bị điện bị hư hỏng rò điện, chạm mát mà người sử dụng tiếp xúc vào sẽ nhận dòng điện đi qua người xuống đất ở điện áp nguồn. Trong trường hợp này, CB (Áp tô mát) và cầu chì khơng thể tác động ngắt nguồn điện với thiết bị, gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Nếu trong mạch điện có sử dụng thiết bị chống dịng điện rị thì người sử dụng sẽ tránh được tai nạn do thiết bị này ngắt nguồn điện ngay khi dòng điện rò xuất hiện.

b. Phân loi

- Theo kết cấu người ta chia bộ khống chế ra làm bộ khống chế hình trống và bộ khống chế hình cam.

- Theo nguyên lý sử dụng người ta chia bộ khống chế làm bộ khống chế điện xoay chiều và bộ khống

chếđiện một chiều.

2.5.2. Cu to và nguyên lý hoạt động b khng chế hình trng.

Trên trục 1 đã bọc cách điện người ta bắt chặt các đoạn vành trượt bằng đồng 2 có cung dài làm việc khác nhau. Các đoạn này được dùng làm các vành tiếp xúc động sắp xếp ởcác góc độ khác nhau. Một vài đoạn vành được nối điện với nhau sẵn ở bên trong. Các tiếp xúc tĩnh 3 có lị xo đàn hồi (cịn được gọi là chổi tiếp xúc) kẹp chặt trên một cán cố định đã bọc cách điện 4 mỗi chổi tiếp xúc tương ứng với một đoạn vành trượt ở bộ phận quay. Các chổi tiếp xúc có vành cách điện với nhau và được nối trực tiếp với mạch điện bên ngoài. Khi quay trục 1các đoạn vành trượt 2 tiếp xúc mặt với các chổi tiếp xúc 3 và do đó thực hiện được các chuyển đổi mạch cần thiết trong mạch điều khiển (hình 7.1)

2.5.3. Cu to và nguyên lý hoạt động b khng chế hình cam.

Hình dạng chung của một bộ khống chếhình cam được trình bày như hình vẽ 7.2 dưới đây. Trên trục quay 1 người ta bắt chặt hình cam 2. Một trục nhỏ có vấu 3 có lị xo đàn hồi 6 ln ln đẩy trục vấu 3 tỳhình cam. Các tiép điểm động 5 bắt chặt trên giá tay gạt, trục một quay, làm xoay hình cam 2, do đó trục nhỏ có vấu 3 sẽ khớp vào phần lỏm hay phần lồi của hình cam, làm đóng hoặc mở các bộ tiếp điểm 4 và 5.

103

2.5.4. Các thông s k thut ca b khng chế. a. Thông s k thut a. Thông s k thut

2.5.5. Tính chn b khng chế.

Bộ khống chế vận tốc là bộ phận có vai trị quan trọng, đảm bảo duy trì độ an tồn lý tưởng như người dùng mong đợi. Việc trang bị bộ khống chế tốc độ cho mỗi thiết bị thang máy trong trường hợp bị đứt cáp khiến cabin thang máy vượt quá tốc độ được kiểm soát hiệu quả và chuẩn xác hơn.

Mỗi bộ phận bên trong thang máy, thang máy gia đình có những u cầu, tiêu chuẩn nhất định cần được đảm bảo mới giúp thiết bị duy trì được chất lượng cao, hiệu quả sử dụng lý tưởng như người dùng mong đợi. Với bộ khống chế tốc độ dành cho thang máy cần được hoàn thiện với những yêu cầu nhất định.

Khi lắp đặt bên trong thang máy bộ phận này cần được đảm bảo phải có tác động tới cơ cấu hãm bảo hiểm, từ đó giúp q trình vận hành của cabin thang máy của thiết bị lớn hơn vận tốc cho phép sẽ có khả năng kiểm sốt tốc độ tốt hơn.

Yêu cầu đối với bộ phận khống chế tốc độ cho thang máy cần có khả năng tác động tới bộ hãm bảo hiểm của đối trọng để việc hoạt động chưa vượt quá vận tốc tác động của bộ phận hãm bảo hiểm cho cabin thang máy được hiệu quả hơn.

Hoàn thiện bộ khống chế tốc độ cho thang máy cần được trang bị có cơng tắc điện an tồn mới giúp quá trình vận hành đạt hiệu quả cao nhất.

Tiêu chuẩn kỹ thuật với kết cấu của bộ phận khống chế tốc độ cần có độ chuẩn xác cao, khả năng đem lại hiệu quả sử dụng lý tưởng, đáng tin cậy như người dùng mong đợi.

Quá trình dẫn động của bộ khống chế tốc độ của thang máy,thang máy gia đìnhđảm bảo giúp việc sử dụng cáp thép có đường kính ln duy trì mức tối thiểu đạt 6mm, hay đai thép, xích thép và tổ hợp các loại dây khi mang ra sử dụng.

Đối với linh kiện cáp xích của bộ phận khống chế tốc độ cho thang máy yêu cầu cần kéo căng thông qua việc sử dụng thiết bị kéo căng tương ứng, phù hợp và duy trì giữ lực không được nhỏ hơn 1.25 lần những yêu cầu tác động từ cơ cấu hãm bảo hiểm của thiết bị. Tuy nhiên, tiêu chuẩn kỹ thuật của bộ phận này cần đảm bảo không nhỏ hơn 300N.

Thiết bị kéo căng sử dụng cho bộ khống chế tốc độ của thang máy cần trang bị có cơng tắc điện an toàn để đảm bảo chất lượng khi sử dụng.

Với linh kiện của bộ phận khống chế tốc độ thang máy như cáp hoặc xích cần được tính tốn, cân đối với hệ số dự trữ bền và yêu cầu đảm bảo khơng được nhỏ hơn.

Trong q trình thử nghiệm và kiểm tra bộ khống chế tốc độ song không đảm bảo giúp cabin hay đối trọng của thang máy có thể chuyển động với một vận tốc theo đúng yêu cầu. Lúc này việc cân đối để sử dụng linh kiện tương ứng, đảm bảo việc thử nghiệm đạt được kết quả cao mới đem lại hiệu quả sử dụng cao, độ an toàn lý tưởng nhất.

Bộ phận khống chế tốc độ trang bị cho mỗi thang máy được lắp đặt bên trong hệ thốnghố thang máy, hay trong khu vực phòng máy của từng thiết bị cần được tiến hành bố trí ở một vị trí dễ dàng tiếp cận, dễ dàng tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng, bảo trì khi có nhu cầu.

105

2.5.7. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

- Hư hỏng phần cơ khí - Hư hỏng phần điện

- Hư hỏng hệ thống tiếp điểm - Hư hỏng lò xo... 2.5.8. Sa cha b khng chế. - Sửa chữa phần cơ khí - Sửa chữa phần điện - Sửa chữa hệ thống tiếp điểm - Sửa chữa lò xo...

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)