nối mềm v.v… Hình thức tiếp điểm có các loại như kiểu đối đầu –kiểu cầu và kiểu cắm. Về tiếp điểm thì có các loại: loại đơn tiếp điểm, loại ghép hai tiếp điểm và loại ghép ba liếp điểm.
- Loại đơn tiếp điểm chỉ có một tiếp điểm chính kiêm ln tiếp điểm sinh hồ quang. - Loại ghép hai tiếp điểm có một tiếp điểm chính và một tiếp điểm sinh ra hồ quang.
- Loại ghép ba tiếp điểm có một tiếp điểm chính, một tiếp điểm sinh ra hồ quang và một tiếp điểm phụ. Tiếp điểm phụ hỗ trợ tiếp điện hồ quang để thực hiện hai lần bảo vệ đối với tiếp điểm chính. Tiếp điểm chính làm nhiệm vụ dẫn dịng điện khi vận hành bình thường nên nó được sản xuất bằng các miếng hợp kim bạc như là bạc-nickcn; bạc-oxyt kẽm; bạc-cácbua vonphram. Còn tiếp điểm sinh hồ quang thường là bợp kim bạc-vonphram-graphít; đồng- vơnphram, cũng cố khi lại chỉ là đồng vàng (thau) hoặc đồng đỏ.
b. Cơ cấu dập hồ quang: Chủ yếu là “buồng” dập hồ quang, có rất nhiều hình thức khác
nhau nhưng thường là buồng dập hồ quang có nhiêu ngăn hẹp để khử ion.
c. Cơ cấu thua tác: Thơng qua cơ cấu thao tác có thể làm cho máy cắt điện thực hiện được
ngắt, đóng. Hình thức cơ cấu thao tác có cơ câu thao tác bằng tay, bằng điện động, điện từ khí động v.v… Nếu căn cứ theo phương thức đóng ngắt của cơ cấu thao tác thì có thể phân thành hai loại, đó là đóng điện bằng trữ năng hoặc khơng dùng trữ năng (năng lượng tích lũy được). Khi đóng điện bằng trữ năng thì khơng có phụ thuộc gì vào lực tác động và tốc độ do người thao tác bỏ ra, cịn nếu đóng điện khơng dùng trữ năng thì lực và tốc độ đóng lại phụ thuộc vào lực và tốc độ cùa người thao tác. Tất nhiên là phài sử dụng người thành thạo làm việc này.
d. Cơcấunhảytự:Tức là liên hệ giữa cơ cấu thao tác và cơ cấu của hệ thống tiếp điểm liên hệ lại với Khi tay thao tác nằm ở vi trí đóng máy cắt rồi, nếu tác động vào cơ cấu nhảy tự do