Cấu tạo của rơle thời gian

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 98 - 100)

I: Dòng điện động cơ sử dụng

a. Cấu tạo của rơle thời gian

Cấu tạo củarơ le thời gianbao gồm: mạch từ của nam châm điện; bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện tử; hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A); vỏ bảovệ các chân ra tiếp điểm. –Nam châm điện đóng vai trị nhận điện áp từ nguồn điện thao tác, tức là nguồn câp cho mạch điện, bao gồm: cuộn dây điện áp 12, mạch từ tĩnh 11, lõi thép động 10 và lò xo 9.

–Cơ cấu thời gian có: bánh răng dẫn động 23 nối cứng với thanh hãm 4. Đây là bánh răng đảm nhiệm chức năng truyền động nhờ lò xo 18, đòng thời truyền chuyển động cho bánh rặng 22 để làm quay tiếp điểm động 21.

Bộ phận chính của cơ cấu thời gian là hệ thống bánh răng 16, 15, 13 nối tới trục quay tiếp điểm động bởi bánh ma sát 17. Cùng đó là quay bánh răng 3 để truyền chuyển động tới cơ cấu con lắc gồm bánh cóc 14, móc 1 và quả rung 2. Cơ cấu con lắc sẽ giúp giữ cho tốc độ quay của tiếp điểm động đều, tương tự như ở cơ cấu đồng hồ.

–Tiếp điểm chính: tiếp điểm này gồm có đầu tiếp xúc tĩnh 22, và đầu tiếp xúc động 21 và cịn hai tiếp điểm phụ đóng, cắt khơng thời gian: tiếp điểm thuận 5 –8 và tiếp điểm nghịch 5 – 7.

99

Cu to của rơ le thời gian

b. Nguyên lý làm vic của rơ le thời gian

Rơ le thời gianhoạt động và làm việc dựa theo 2 nguyên lý cơ bản là ON DELAY và OFF DELAY. Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động ta có:

ON DELAY:

Khi rơle thời gian ON DELAYđược cấp nguồn, các tiếp điểm tác động khơng tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi.

Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu.

Role thi gian on delay

Khi rơle thời gian OFF DELAY được cấp nguồn, các tiếp điểm sẽ tác động tức thời và duy trì trạng thái này.

Nếu khơng cấp nguồn vào cuộn dây nữa thì tất cả các tiếp điểm tác động khơng tính thời gian trở về trạng thái ban đầu. Sau đó một khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển về trạng thái ban đầu.

Nguyên tc để to trtrong rơ le thời gian

Chúng ta có thể thực hiện tạo trễ trong rơ le với các nguyên tắc sau: – Tạo trễ bằng cơ khí

–Tạo trễ bằng mạch điện tử

–Tạo trễ điện tử (sử dụng dòng điện cảm ứng tạo thời gian trễ).

–Tạo trễ bằng cơ cấu thủy lực (sử dụng piston thủy lực tạo áp suất phản kháng khitác động).

2.4.3. Thơng s k thut và la chn khí c. a. Thông s k thut a. Thông s k thut

Các thông số kỹ thuật được công ty Hahuco áp dụng để sản xuất rơ le thời gian như sau: Điện áp: 12-240VAC/DC + 10 phần trăm.

–Kích thước tiêu chuẩn: 48×48.

– Nhiệt độ hoạt động tiêu chuẩn: -20-55 độ C. – Cấp chính xác cài đặt: ±5 phần trăm F.S. – Vị trí lắp đặt: trên mặt tủ hoặc rail.

–Độ phân giải về thời gian: 0.02 to 1.2s, 2 to 120s, 0.2 to 12min, 2 to 120min, 0.2 to 12h, 2 to 120h, hoặc 0.05 to 3s, 5 to 300s, 0.5 to 30min, 5 to 300min, 0.5 to 30h, 5 to 300h.

– Các tiếp điểm: rơ le thời gian có 2 cặp tiếp điểm

Một phần của tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)