- Khảo sát từ phía HS
3. Xây dựng và thử nghiệm một số KHDH theo hướng THLM trong dạy học phân môn Công nghệ ở tiểu học
3.2. Thử nghiệm KHDH theo hướng THLM trong dạy học phân môn Công nghệ ở tiểu học
tiểu học
3.2.1. Nội dung thử nghiệm
Do giới hạn về thời gian thực hiện đề tài, căn cứ vào điều kiện thực tế tại nhà trường tiểu học chúng tôi tổ chức thử nghiệm KHDH thuộc Chủ đề: Em làm đồ chơi - Làm Diều giấy (THLM giữa Công nghệ 3 và Mĩ thuật 3). Cụ thể, nội dung dạy học tích hợp của Cơng nghệ là làm đồ chơi (diều giấy) và nội dung của Mĩ thuật là pha màu đậm nhạt bằng màu nước để trang trí con diều.
Việc thử nghiệm sư phạm được tiến hành trên 01 nhóm HS thuộc 01 lớp 3 của trường Tiểu học TVO (Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh). Những HS này có khả năng phát triển nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí, điều kiện giáo dục bình thường.
3.2.2. Kết quả thử nghiệm
Biểu đồ 5. Thái độ của HS với các tiết học thử nghiệm
Biểu đồ 5 cho thấy, sau khi học xong các tiết học thử nghiệm, có 54,3% (trên 35 HS) bày tỏ thái độ rất thích các tiết học; 34, 2% HS bày tỏ thái độ thích; có 11,5% HS bày tỏ thái độ hơi thích và khơng có bất kì HS nào khơng thích các tiết học được dạy thử nghiệm. Việc HS bày tỏ thái độ rất thích và thích đối với các tiết học thử nghiệm là một tín hiệu khả quan, cho thấy tính khả thi của việc áp dụng KHDH liên môn vào thực tiễn. Bên cạnh đó, sau khi khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng các hoạt động dạy học trọng tâm như làm diều; pha màu đậm, màu nhạt và trang trí diều được rất nhiều HS thích thú.
46 Rất thích, 54.3 Thích, 34.2 Hơi thích, 11.5 Khơng thích, 0.0
Biểu đồ 6. Mong muốn của HS về việc tiếp tục học những nội
dung liên môn
Biểu đồ 6 cho thấy: đa số HS thích học những nội dung THLM tương tự với những nội dung mà mình đã được học, chiếm tỉ lệ rất cao (91,4%), từ đó có thể kết luận rằng HS có hứng thú với các tiết học liên môn mà đề tài thiết kế và dạy học thử nghiệm. Đồng thời, các em có nhu cầu được học với những tiết học tương tự. Mặt khác, có 5,7% HS cảm thấy bình thường và 2,9% khơng thích việc tiếp tục học những nội dung liên mơn tương tự như vậy. Có thể lí giải ngun nhân là do sau tiết học, những HS này chưa hoàn thành được mục tiêu bài học. Để khắc phục điều này, GV cần quan tâm, hỗ trợ kịp thời cho tất cả HS trong quá trình dạy học.
Biểu đồ 9. Đánh giá của GV về hiệu quả áp dụng KHDH vào thực tiễn dạy học
47
Thích, 91.4 Khơng thích, 2.9 Bình thường, 5.7
Đồng ý 40%
Sau khi quan sát tiến trình dạy học thử nghiệm, có 60% đánh giá rất đồng ý và 40% đánh giá đồng ý từ GV về hiệu quả của tiết học thử nghiệm. Những biểu hiện của tính hiệu quả khi triển khai KHDH trong điều kiện thực tế là: HS hứng thú hơn trong việc học kiến thức liên mơn; HS tích cực hơn trong q trình học chủ đề liên mơn Em làm đồ chơi; việc dạy học KHDH chủ đề liên môn Em làm đồ chơi vào thực tiễn dạy học là hồn tồn khả thi; GV có thể triển khai KHDH THLM Em làm đồ chơi vào thực tiễn dạy học,...
Tóm lại, kết quả thử nghiệm cho thấy rằng: HS lớp thử nghiệm yêu thích và mong muốn tham gia các hoạt động dạy học trong KHDH chủ đề Công nghệ 3 theo hướng THLM mà đề tài thiết kế. Đồng thời, GVTH được khảo sát sau thử nghiệm cho rằng các hoạt động mà đề tài thiết kế là khả thi và có thể tổ chức thành cơng ở trường tiểu học. Điều này, bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
4. Kết luận
Từ việc xác lập cơ sở lí luận, nhóm nghiên cứu đã tiến thành tìm hiểu thực trạng dạy học Cơng nghệ 3 theo hướng THLM. Sau đó, chúng tơi đã đề xuất quy trình xây dựng Cơng nghệ 3 theo hướng THLM và xây dựng được 01 bộ KHDH gồm 09 chủ đề THLM, 01 Tài liệu tham khảo dạy học Công nghệ 3 theo hướng THLM, 01 Cẩm nang hướng dẫn HS lớp 3 thiết kế một số sản phẩm thủ công, kĩ thuật. Đồng thời, chúng tôi cũng dạy học thử nghiệm KHDH 01 trong 09 chủ đề THLM Công nghệ với các mơn học khác vào thực tiễn dạy học. Từ đó, giả thuyết nghiên cứu ban đầu của đề tài đã được chứng minh. Cụ thể:
- Có khá nhiều GV chưa có cách hiểu phù hợp với khái niệm THLM; nhiều GV (81,16%) gặp khó khăn trong việc tìm kiếm ý tưởng dạy học, tài liệu tham khảo để dạy học Công nghệ 3 theo hướng THLM.
- Những nội dung của Công nghệ 3 thuận lợi để dạy học theo hướng THLM; quy trình xây dựng KHDH Cơng nghệ 3 theo hướng THLM là phù hợp; các KHDH Công nghệ 3 theo
48 Rất đồng ý 60% Ít đồng ý 0% Khơng đồng ý 0%
hướng THLM có thể triển khai khả thi trong thực tế dạy học tiểu học, gây được hứng thú học tập cho HS và bước đầu đạt được hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn, lĩnh vực: khoa học xã hội, Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên Trung học phổ thông (tr.4). Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ (tr.3). Nhận từ: https://data.moet.gov.vn/index.php/s/oJEpNgn7tQW4wyo#pdfviewer
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (tr.26). Nhận từ: https://data.moet.gov.vn/index.php/s/KNfGVJAhcwuS2Uk#pdfviewer
Mai Sỹ Tuấn. (2017). Phó Giáo sư Mai Sỹ Tuấn giải thích 4 khái niệm tích hợp trong chương trình
mới. Nhận từ: https://giaoduc.net.vn/giao - duc - 24h/pho - giao - su - mai - sy - tuan - giai - thich - 4 - khai - niem tich - hop - trong - chuong - trinh - moi - post178918.gd
Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài và Phạm Thị Kiều Duyên. (2016). Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hơp ̣cho giáo viên Trung học phổ thơng. Tạp chí Khoa học Giáo dục, (126), 10-13. Nhận từ:
https://dulieu.itrithuc.vn/dataset/9ce9bb8f - ff31 - 4420 - 99c0 -
fc1fc2dd8161/resource/e8d140da 4e32 - 452e - 9ed6 - 0deb63280aa7/download/37.pdf