Thiết kế Kế hoạch dạy học GDGT bằng phương pháp tìm tịi khám phá (Tự nhiên và

Một phần của tài liệu KỶ YẾU SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 2019 2020 (Trang 57 - 60)

- Khảo sát từ phía HS

3. Thiết kế Kế hoạch dạy học GDGT bằng phương pháp tìm tịi khám phá (Tự nhiên và

xã hội lớp 1) Kế hoạch dạy học các bài và trị chơi được chúng tơi thiết kế trên cơ sở dựa vào

đặc điểm nhận thức, ngơn ngữ, tâm sinh lí của HS tiểu học, những khó khăn khi thực hành trong thực tế học tập; Nội dung dạy học GDGT hiện hành; Nội dung dạy học GDGT trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 bậc tiểu học. [2]

Các ý tưởng dạy học chú trọng đến sự đơn giản, kết hợp giữa nội dung và hoạt động một cách khéo léo, khơi gợi sự tò mò, hứng thú khám phá của HS. Đồng thời, kết hợp với những đồ dùng, phương tiện dạy học trực quan, gần gũi, đơn giản HS sẽ dễ dàng tiếp nhận và hình thành kiến thức một cách bền vững.

Minh họa: Dạy học nội dung “Chia sẻ bí mật” trong chuỗi bài: Giữ cho cơ thể khỏe

mạnh – an toàn (Tự nhiên và xã hội lớp 1)

Mục tiêu: Tìm kiếm được người đáng tin cậy khi cần giúp đỡ; Chia sẻ được câu chuyện

của em với người tin cậy khi gặp nguy hiểm

Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Khơng có bí mật nào khơng thể chia sẻ

Huy động các kiến thức, kinh nghiệm nền tảng. GV tổ chức lớp chơi trò chơi: Chiếc hộp bí mật

Thể lệ: GV có 1 chiếc hộp

- Chiếc hộp này, cô dùng để cất những điều bí mật. - Các con có những điều bí mật của riêng mình khơng?

- Bí mật có thể là một câu chuyện vui, một câu chuyện khó nói, hoặc bất cứ điều gì làm con sợ hãi, khơng vui và cần giúp đỡ. Khi đó, nếu cất riêng vào hộp, khơng chia sẻ thì mãi mãi khơng ai biết về điều bí mật

- Nếu con khơng kể câu chuyện này cho ai cả thì chuyện gì sẽ xảy ra?

 Cần chia sẻ niềm vui, những câu chuyện khi con gặp phải những trường hợp như xâm phạm, chạm vào những vùng riêng tư, … đã tìm hiểu ở hoạt động trước. Giúp HS nhận

ra:

 Khơng có bí mật nào khơng thể chia sẻ, quan trọng là chúng ta sẽ suy nghĩ xem ai sẽ được biết những bí mật của con.

Bước 2: Định hướng sự tìm tịi và khám phá: Ai sẽ giữ bí mật của con Đặt vấn

đề: Nếu con có một bí mật. Con sẽ kể câu chuyện đó cho ai. GV cho HS lựa chọn trong các bức tranh thể hiện A. Bất kì ai

B. Người đáng tin cậy: Ba mẹ C. Một người hàng xóm bất kì của con.

 Chỉ kể bí mật cho người con tin tưởng GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập (Bức tranh bàn tay được đánh số thứ tự từ 1 – 5) + Ai sẽ là người con sẽ kể đầu tiên bí mật của mình + Người thứ hai là ai?

+ Người thứ ba + Người thứ tư

+ Người thứ năm. HS đã có những cái tên của riêng mình trên phiếu học tập.

GV mời 2 – 3 HS kể lại những người mà con tin tưởng. (GV ghi chú lại kết quả của từng bạn trên bảng)

- Đặc điểm chung của những người mà các bạn lựa chọn là gì? (Là những người đáng

tin cậy quanh con)

 Người đáng tin cậy quanh con là: Gia đình (ba, mẹ, ơng bà, anh chị em ruột, cô giáo, …). Đây là những người sẽ tôn trọng, tin tưởng, yêu thương con và sẽ giúp đỡ con khi cần thiết. Và con cũng cần tôn trọng, tin tưởng và yêu thương họ.

 Con ln được lắng nghe khi nói ra điều bí mật, và những người đáng tin cậy sẽ giữ bí mật cùng con.

Bước 3: Quan sát và hướng dẫn HS tìm tịi - khám phá dưới sự hướng dẫn của GV và hỗ trợ PTDH. Truy tìm thủ phạm

GV cho HS xem 1 đoạn video tình huống HS gặp nguy hiểm, xâm hại đến an toàn của con.

- Đây chính là những điều vấn đề, những bí mật mà khi con gặp phải cần kể lại cho những người đáng tin cậy

- Lớp chúng ta cùng chơi trị chơi: Truy tìm thủ phạm. Bằng cách thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập theo những gợi ý sau: (Vì năng lực đọc của HS lớp 1 còn hạn

chế, GV sẽ thiết kế nội dung về các việc truy tìm thủ phạm “Chuyện gì đã xảy ra”, “Hắn trơng như thế nào” bằng clip có lồng tiếng nhằm giúp HS vừa quan sát phiếu học tập, vừa có sự hỗ trợ của video giúp HS hiểu, nắm được yêu cầu và mang lại hiệu quả dạy học tốt nhất)

Bước 4: Hướng dẫn HS kết luận quá trình tìm tịi

Khi con lo sợ, hoảng hốt ghi nhớ những đặc điểm này sẽ giúp cho ba mẹ, những người tin cậy biết kẻ xấu đó là ai và bảo vệ con khỏi nguy hiểm.

Sau đó, thực hành diễn tả người xấu và câu chuyện đã xảy ra.

Từ những đặc điểm đã tìm hiểu, HS thực hành kể lại câu chuyện đã xảy ra.

Bước 5: Tổ chức thực hành vận dụng

HS dựa vào phiếu học tập kể theo nhóm đơi. Sau đó HS đại diện kể trước lớp. Việc con kể lại đầy đủ và trung thực là cách bảo vệ con được an toàn. Mọi người sẽ bên cạnh và đứng về phía con. Vì con đúng hắn sai.

56 -

Bước 6: Suy ngẫm và đánh giá

 Gợi ý cho HS cách chiêm nghiệm về bài học: - Trong bài học này, con hài lịng về những điều gì? - Những gì con làm tốt?

- Những gì con nỗ lực hơn? - Ai và điều gì đã giúp con?

 HS tìm kiếm được đúng những người đáng tin cậy khi cần giúp đỡ: Đạt

 Mô tả được một vài đặc điểm của người xấu: Đạt

 Kể được lại câu chuyện đã xảy ra một cách đầy đủ và trung thực: Đạt

Một phần của tài liệu KỶ YẾU SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 2019 2020 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w