Cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá trong tổ chức dạy học đọchiể uở

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu trong phân môn tập đọc lớp 5 (Trang 28 - 30)

1.1 .Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.3. Cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá trong tổ chức dạy học đọchiể uở

1.3.1. Khái niệm

Hiện nay khâu đổi mới kiểm tra đánh giá đặc biệt được chú trọng. Kiểm tra đánh giá là bộ phận khơng thể tách rời của q trình dạy học và có thể nói kiểm tra đánh giá là động lực đổi mới quá trình dạy học.

23 Kiểm tra: Hoạt động của GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ của HS trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện cho việc đánh giá.

24 Đánh giá kết quả học tập: Là việc đưa ra những kết luận, nhận định, phán xét về trình độ của HS.

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau.Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết quả của kiểm tra.Hai khâu đó hợp thành một q trình thống nhất là kiểm tra – đánh giá.

1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

5888 Mục đích của việc kiểm tra – đánh giá: Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS và tập thể lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá. Giúp GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự

hồn thiện hoạt động dạy, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.Đánh giá khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạt động của trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định và điều chỉnh hoạt động của thầy.

19

23 Ý nghĩa của kiểm tra – đánh giá: Kiểm tra – đánh giá có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với HS, GV và đặc biệt đối với cán bộ quản lí.

5888 Đối với HS: Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những thông tin giúp người học điều chỉnh hoạt động học. Về giáo dưỡng chỉ cho HS thấy mình đã tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào. Về mặt phát triển năng lực nhận thức, giúp HS có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho HS phát triển tư duy, sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế. Về mặt giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, có ý

chí vươn lên, ý thức tự giác và khắc phục tính chủ quan tự mãn.

23 Đối với GV: Cung cấp thông tin giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy. Cung cấp cho cán bộ quản lí giáo dục những thông tin về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những lệch lạc, khuyến khích hỗ trợ những sáng kiến hay đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

1.3.3. Vai trò của kiểm tra – đánh giá trong dạy học

Kiểm tra đánh giá có vai trị to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lí giáo dục.Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn. Đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạy học, cách thức…Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết và toàn xã hội. Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập.

1.3.4. Các hình thức kiểm tra, đánh giá

* Hình thức kiểm tra:

- Hoạt động kiểm tra theo thời gian: Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì.

- Hoạt động kiểm tra theo mục đích sử dụng kết quả: Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán và kiểm tra tổng kết.

5888 Các hình thức đánh giá:

23 Đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm số, đánh giá bằng động viên, đánh giá bằng xếp loại.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu trong phân môn tập đọc lớp 5 (Trang 28 - 30)