1.1 .Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Một số yêu cầu khi xây dựngbộ công cụđể tổ chức dạy học
2.1.1. Đối với giáo viên
0GV cần nghiên cứu bài dạy thật kĩ để xây dựng bộ công cụ phù hợp với đối tượng HS, nội dung phải phù hợp với nội dung bài học.
1 GV chú ý đến thời điểm sử dụng (sử dụng để kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, dùng để phát triển bài và củng cố bài) ; GV phải xây dựng đáp án cụ thể.
2GV cần chú ý về ngôn ngữ trong lệnh phải ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu. 3 Hình thức trình bày phải rõ ràng, sạch đẹp nhằm kích thích sự hứng thú cho HS.
5888 Bộ công cụ phải thể hiện được ý tưởng giảng dạy của GV.
Khi xây dựng bộ công cụ, một điều nữa không kém phần quan trọng bắt buộc GV cần phải lưu ý: về mặt đánh giá, chấm điểm, GV cần phải một cách cơng bằng, chính xác nhằm khen ngợi, động viên những HS đã làm tốt và phê bình hoặc nhắc nhở những học sinh làm chưa tốt.
23 GV cần phải dự kiến trước những tình huống có thể xảy ra (HS khơng tham gia xây dựng bài, thảo luận nhóm…).
24 Ngồi ra, GV cần phối hợp việc sử dụng PHT với các PPDH khác như: vấn đáp, diễn giảng.
2.1.2. Đảm bảo các mức độ nhận thức trong đánh giá dạy học ở tiểu học
5888 Nhớ (knowledge)
Nhớ là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin.Nhớ là cần thiết cho tất cả các mức độ tư duy.Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại. Để đánh giá mức độ nhớ của HS, khi đặt câu hỏi kiểm tra giáo viên có thể dùng những động từ: liệt kê, gọi tên, định danh, giới thiệu/chỉ ra, xác định, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu, phân loại, mơ tả, định vị, phác thảo, lấy ví dụ, phân biệt,…
Hiểu là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (dự đốn được kết quả hoặc hậu quả). Hiểu đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. HS có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của mình. Với mục đích đánh giá xem HS hiểu bài đến đâu, GV có thể dùng các động từ sau trong câu hỏi: diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, viết lại, lấy ví dụ, tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mơ tả, so sánh…
3. Vận dụng (application)
Vận dụng là khả năng sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới). Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới. Để đánh giá khả năng vận dụng của HS, sinh viên thì câu hỏi sử dụng thường có các động từ sau: áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành, giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, thao tác, bày tỏ…
4. Phân tích (analysis)
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thơng tin hay tình huống.Ở mức độ này địi hỏi khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó. Muốn đánh giá khả năng phân tích của HS, sinh viên, khi đặt câu hỏi kiểm tra giáo viên có thể sử dụng các động từ: đối chiếu, so sánh, chỉ ra sự khác biệt, phân loại, phác thảo, liên hệ, phân tích, tổ chức, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt…
5. Tổng hợp (synthesis)
Tổng hợp là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể sự vật lớn. Ở mức độ này HS, sinh viên phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hồn tồn mới. Các động từ có thể dùng cho câu hỏi kiểm tra với mục đích đánh giá khả năng tổng hợp của học sinh: thảo luận, lập kế hoạch, so sánh, tạo mới, xây dựng, sắp đặt, sáng tác, tổ chức, thiết kế, viết ra, báo cáo, hợp nhất, phát triển…
6. Đánh giá (evaluation)
Đánh giá là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thơng tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).Để sử dụng đúng mức độ này học sinh, sinh viên phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị bảo
35
vệ quan điểm. Những động từ sử dụng trong câu hỏi kiểm tra ở mức độ đánh giá là: phê bình, bào chữa/thanh minh, bổ trợ lý do/lập luận, kết luận, định lượng, xếp loại, đánh giá, định lượng, lựa chọn, ước tính, phán xét, bảo vệ, định giá…
2.2. Một số nguyên tắc xây dựngbộ công cụ để tổ chức dạy học đọc – hiểu trong phân môn Tập đọc lớp 5
2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
Gồm những quy tắc được thực hiện trong khi kiểm tra và đánh giá để đảm bảo kết quả thu được ít chịu ảnh hưởng từ những yếu tố khác với mục tiêu và nội dung cần đánh giá.
Một số quy tắc thực hiện nguyên tắc khách quan: Kết hợp kiểm tra định tính với định lượng.
23 Kết hợp nhiều kĩ thuật đánh giá nhằm hạn chế tối đa các loại hình đánh giá. 24 Đảm bảo mơi trường , cơ sở vật chất không ảnh hưởng đến việc làm bài của HS.
5888 Kiểm sốt được yếu tố khác ngồi khả năng thực hiện bài tập đánh giá của
23 Những phán đoán giá trị và quyết định việc học của HS phải dựa vào 3 cơ sở
sau:
Kết quả học tập thu được một cách có hệ thống trong q trình dạy học. Các tiêu chí đánh giá rõ ràng.
Kết hợp và cân bằng giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.