Nguyên tắc công bằng

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu trong phân môn tập đọc lớp 5 (Trang 49)

1.1 .Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.2.2.Nguyên tắc công bằng

Là hệ thống các quy tắc được thực hiện trong khi kiểm tra và đánh giá nhằm đảm bảo rằng những HS thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực trong học tập sẽ thu được những kết quả như nhau.

Một số quy tắc thực hiện nguyên tắc công bằng:

Giúp mỗi HS có thể tích cực vận dụng phát triển kiến thức và kĩ năng đã học. Hình thức các bài tập, bài kiểm tra là quen thuộc với HS.

Ngôn ngữ sử dụng đề kiểm tra rõ ràng, đơn giản không mang hàm ý đánh đố HS.

36

2.2.3. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện

Một hệ thống gồm các quy tắc được thực hiện trong quá trình đánh giá kết quả học tập của HS nhằm đảm bảo kết quả HS đạt được qua kiểm tra phản ánh được các mặt Đức – Trí – Thể - Mĩ.

Một số quy tắc thực hiện nguyên tắc toàn diện:

Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát được toàn bộ các nội dung trọng tâm của phần học, chương trình học mà ta cần đánh giá.

Mục tiêu đánh giá cần bao quát các kết quả học tập với những mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp: Nhớ/ Nhận biết – Hiểu – Vận dụng – Phân tích –

Cơng cụ đánh giá cần đa dạng, khơng chỉ đánh giá kiến thức, kĩ năng mà còn đánh giá phẩm chất, trí tuệ, tình cảm và kĩ năng xã hội.

2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Việc xác định và làm rõ mục tiêu, tiêu chí đánh giá phải được đặt ở mức ưu tiên cao hơn công cụ và tiến trình đánh giá.

Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu, chương trình dạy học trong từng giai đoạn cụ thể, với mọi đối tượng HS và phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể, với mọi đối tượng HS.

Kĩ thuật đánh giá phải được lựa chọn dựa trên mục đích đánh giá.

Đánh giá phải phản ánh đúng giá trị của HS về việc học, tiến trình thu thập tư liệu, thông tin đến việc đưa ra kết luận về việc học cần tường minh.

Mục tiêu, phương pháp đánh giá phải tương thích với mục tiêu, phương pháp giảng dạy.

Kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra định kì.

Theo sự phát triển cấp lớp thì độ khó của bài tập hay hoạt động đánh giá phải càng cao.

2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính cơng khai

HS cần phải được biết các yêu cầu, các tiêu chuẩn đánh giá mà các em sẽ thực hiện.

- Các em cũng cần được biết cách tiến hành các nhiệm vụ ấy để đạt được tốt hơn các tiêu chí và yêu cầu đã định.

2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục

Đánh giá nhất thiết phải góp phần vào việc nâng cao học tập của HS. Thông qua đánh giá mà HS thấy sự tiến bộ của mình.

Để sự khẳng định của mình trở nên có ích đối với HS thì GV phải ghi chú về bài làm của các em sau khi được đánh giá.

2.2.7. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

Giáo dục là q trình giúp những cá nhân phát triển những tiềm năng của mình để trở thành những người hữu dụng trong xã hội hay xét về bản chất của giáo dục là dạy học phát triển. Để giúp việc đánh giá kết quả học tập có tác dụng phát triển thì cần:

Cơng cụ đánh giá tạo điều kiện cho HS khai thác, vận dụng kiến thức, kĩ năng liên môn học.

Phương pháp và cơng cụ đánh giá phải góp phần kích thích lối dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập, chú trọng thực hành, rèn luyện và phát triển các kĩ năng.

Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của HS góp phần phát triển động cơ học tập đúng đắn.

Thông qua những đánh giá, nhận xét về việc học của HS, GV giúp cho các em nhận ra chiều hướng phát triển trong tương lai, nhận ra được tiềm năng của các em mà từ đó góp phần thúc đẩy lịng tự tin, tự trọng và phấn đấu học tập.

2.3.Xây dựng bộ công cụ để dạy học đọc – hiểu trong môn Tập đọc lớp 5

2.3.1. Phiếu đọc hiểu theo bài đọc

2.3.1.1. Quy trình thiết kế và sử dụng phiếu đọc hiểu

Khi thiết kế phiếu đọc hiểu tiến hành thiết kế trong phiếu là kiến thức ở SGK dạng chữ và từ dạng chữ sang dạng hình. Ở đây, coi chữ viết là thuộc dạng chữ và các thơng tin được biểu thị bằng các hình vẽ, biểu bảng, hình ảnh… là thuộc về dạng hình và các dạng bài tập trắc nghiệm, câu hỏi là dạng chữ.Nhiệm vụ học tập được đề ra trong phiếu phải là kiến thức trọng tâm và quan trọng là phải kích thích tư duy HS.

38

Để thiết kế phiếu đọc hiểu có hiệu quả cần phải có quy trình thiết kế phiếu đọc hiểu, GV cần xác định rõ trình tự các thao tác để tạo ra một phiếu đọc hiểu nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Vì vậy khi xây dựng phiếu đọc hiểu đạt hiệu quả nên tiến hành theo các bước sau đây:

Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu đọc hiểu trong bài dạy học, bao gồm: nội dung thiết kế và mục tiêu sử dụng phiếu đọc hiểu.

Bước 2: Xác định nội dung của phiếu đọc hiểu, cách trình bày nội dung của phiếu đọc hiểu và hình thức thể hiện. Nội dung của phiếu đọc hiểu được xác định dựa vào một số cơ sở sau: mục tiêu của bài học, kiến thức cơ bản, phân bố thời gian, phương pháp và phương tiện học tập, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc trong phiếu đọc hiểu cho phù hợp.

- Bước 3: Lựa chon dạng phiếu đọc hiểu

Lựa chọn phiếu phù hợp với yêu cầu và nội dung đặt ra, nhằm giúp HS dễ dàng thực hiện.

Bước 4: Các thông tin, yêu cầu…trên phiếu đọc hiểu phải được ghi rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Phần dành cho HS điền các thơng tin phải có khoảng trống thích hợp và cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ.

Bước 5: Xây dựng đáp án và nhận xét

Ngoài phiếu yêu cầu, phiếu đọc hiểu còn yêu cầu xây dựng phiếu đáp án và nhận xét của GV.

- Bước 6: In ấn và phát cho HS.

Sau khi thiết kế xong, phiếu đọc hiểu được tiến hành in ấn đến giờ giảng dạy sẽ phát cho HS thực hành.

Quy trình sử dụng phiếu đọc hiểu Bước 1: Phát phiếu đọc hiểu cho HS.

Bước 2: Hướng dẫn, lưu ý, quan sát thái độ của HS khi sử dụng phiếu đọc hiểu.

Bước 3: Đánh giá bài làm của HS về phiếu đọc hiểu.

2.3.1.2. Cơ sở thiết kế phiếu đọc hiểu

Khi thiết kế PĐH để sử dụng trong q trình thử nghiệm, chúng tơi đã dựa vào các cơ sở sau đây:

PPDH bằng PĐH ở Tiểu học là một PPDH biến q trình nhận thức thành tự nhận thức thơng qua chuỗi thao tác để lĩnh hội tri thức, đây cũng là PPDH lấy HS làm trung tâm nhằm tạo điều kiện để HS có thể tự nhận thức, phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập. Ngồi ra, việc sử dụng PĐH giúp HS có thể tiếp cận được nhiều dạng bài tập khác nhau, HS có thể phát huy hết khả năng học của mình để thực hiện tốt bài tập; sử dụng PĐH giúp HS không mất quá nhiều thời gian học tập, HS có thể làm bài bắt cứ thời điểm nào (ở nhà, trên lớp). Vì thế, HS sẽ có tính chủ động trong học tập và HS có thể tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức mới.

Căn cứ vào mục tiêu và nội dung của bài đọc hiểu cụ thể

Căn cứ vào kết cấu nội dung của bài đọc và kết hợp vận dụng PĐH với những hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài nhằm giúp HS tri giác, tìm tịi, phát hiện và suy nghĩ rút ra những hiểu biết của bài đọc đang học. Ngoài ra, PĐH được thiết kế dựa theo trọng tâm của bài học, nhằm giúp HS nắm vững những đơn vị kiến thức chính yếu trong mỗi bài học. Dựa theo những nội dung trọng tâm đó HS sẽ phát huy năng lực đọc, suy nghĩ và kinh nghiệm trong tiết học đọc hiểu.

Căn cứ đặc điểm tâm sinh lý của HS

Công tác giảng dạy là quá trình làm việc giữa GV và HS trong dạy và học, để quá trình này đạt hiệu quả thì người giáo viên phải tạo được tâm lý thoải mái cho học sinh, giúp học sinh có tinh thần hứng thú học tập, kích thích niềm đam mê học hỏi của các em.

Do đặc điểm tư duy của HS tiểu học chỉ đang ở giai đoạn chuẩn bị để chuyển từ giai đoạn tư duy – chuyển từ tư duy trực quan sang tư duy logic, trừu tượng nên trong dạy tiếng Việt ở tiểu học GV cần chú ý đến đặc điểm tâm lý HS ở giai đoạn đó.

Chúng tơi tiến hành thiết kế PĐH trong chương trình đọc hiểu lớp 5 trong quá trình giảng dạy như sau:

Phiếu đọc hiểu dùng trực tiếp trong bài học

Mục đích sử dụng: Sử dụng trong q trình tìm hiểu bài nhằm giúp HS rèn luyện và nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho các em ở mức độ cao hơn.

Thời gian sử dụng phiếu để tổ chức dạy học là 10 phút hoạt động. Cấu trúc của PĐH:

40 Họ và tên HS: HS ghi đầy đủ họ tên.

Nhóm: HS ghi nhóm mình vào PĐH mà GV đã phân cơng tham gia nhóm thảo luận; GV có thể trực tiếp phân cơng bằng cách ghi vào phiếu trước khi phát PĐH cho HS.

Tên bài học: Yêu cầu HS ghi tựa bài ở giữa trên cùng của PĐH. + Phần hai: Yêu cầu (vấn đề trên PĐH)

Đây là phần quan trọng nhất của PĐH. GV dựa vào mục tiêu và đặc điểm của bài học mà GV chủ động lựa chọn để đưa ra những vấn đề hay những kiến thức trọng tâm nhất. Từ đó, GV xây dựng những vấn đề, những kiến thức dưới dạng câu hỏi, biểu bảng hay sơ đồ, hay dạng trắc nghiệm…được thể hiện trên PĐH và yêu cầu HS giải quyết.

+ Phần ba: Phần trả lời câu hỏi của HS (kết quả học tập trên PĐH)

Trên PHT sau mỗi yêu cầu (câu hỏi, biểu bảng, sơ đồ…) là phần chừa trống để HS trình bày kết quả học tập của mình.Khi thiết kế, GV phải dự kiến kết quả cho từng dạng mà thiết kế các ô, các cột, các hàng…sao cho vừa đủ để HS trình bày kết quả của mình. Đây là yếu tố ràng buộc yêu cầu HS phải làm việc; là cơ sở để GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của từng HS hoặc nhóm HS.

Thời gian hoạt động kết thúc GV thu hồi phiếu của HS.

GV đánh giá kết quả đạt được sau khi HS sử dụng PĐH. GV đánh giá bằng nhận xét.

Sau đây, chúng tơi minh họa PĐH được thiết kế theo hướng đó:

BÀI DẠY: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Theo Đoàn Minh Tuấn

1.1. Mục tiêu

a. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đềnHùng

và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.

b. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn; giọng đọc trang trong, thiết tha.

c. Thái độ: Giúp HS có thái độ thành kính Tổ tiên, học tập và giữ gìn vẻ đẹp tránglệ

của đền Hùng.

1.2. Thời điểm sử dụng

1.3. Mục đích sử dụng

Sử dụng PĐH trong quá trình tìm hiểu bài nhằm giúp HS rèn luyện và nâng cao kĩ năng đọc hiểu cho các em ở mức độ cao hơn.Giúp các em nhớ bài học sâu hơn.

1.4. Cách thức sử dụng

Các hoạt động dạy học Thời gian sử dụng PĐH

A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới

1) Giới thiệu bài mới.

2) Các hoạt động dạy học chủ yếu. a. Hoạt động 1: Luyện đọc

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - PĐH (10 phút) c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

d. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 1.5. Thiết kế PĐH Phiếu đọc hiểu Họ và tên:……………. Lớp:…………………... PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Theo Đồn Minh Tuấn Câu 1: Trong các thơng tin sau về các vua Hùng có thơng tin nào khơng đúng?

A. Hùng Vương đời thứ nhất là con cả trong số một trăm người con được sinh ra từ cái bọc trăm trứng.

Các vua Hùng là những người đầu tiên dựng nước Văn Lang. Các vua Hùng đóng đơ ở Cổ Loa, Hà Nội.

Ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, là ngày giỗ tổ của người Việt.

Câu 2: Trong bài đọc có mấy cụm từ đồng nghĩa với cụm từ “Tổ quốc Việt Nam”?

Một cụm từ, đó là cụm từ:

……………………………………………………………………………………… Hai cụm từ, đó là cụm từ:

42

………………………………………………………………………………………

Câu 3: Nối từng địa điểm ở cột A với cảnh đẹp tương ứng ở cột B:

A B

1. Nơi đền Thượng a. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa 2. Nơi lăng vua Hùng nhìn xuống hương thơm.

3. Nơi đền Trung b. Những cánh bướm nhiều màu sắc

rập rờn.

c. Đỉnh Ba Vì cao vịi vọi.

d. Những gốc thông già hàng năm sáu thế kỉ.

e. Hoa hải đường đỏ rực.

f. Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững.

Phiếu đánh giá kết quả đọc bài – phiếu để kết luận bài bài đọc

Mục đích sử dụng: Nhằm giúp HS có thể tự mình phân chia bố cục và tìm được đại ý củatừng đoạn và thích thú với bài học. Về phía GV sẽ giúp GV quản lí tốt thời gian giảng dạy dễ dàng đánh giá được năng lực đọc của từng HS.Giúp HS phát triển năng lực đọc, nắm vững nội dung của bài học.Từđó, HS sẽ phát triển năng lực đọc - tìm đúng các chi tiết cụ thể cho từng nội dung câu hỏi của GV.Như vậy HS sẽ thấy thích thú đọc bài hơn.Nhằm giúp HS có thể tự mình phân chia bố cục và tìm được đại ý củatừng đoạn và thích thú với bài học.Về phía GV sẽ giúp GV quản lí tốt thời gian giảng dạy dễ dàng đánh giá được năng lực đọc của từng HS.Từđó, HS sẽ phát triển năng lực đọc - tìm đúng các chi tiết cụ thể cho từng nội dung câu hỏi của GV.Như vậy HS sẽ thấy thích thú đọc bài hơn.Nhằm củng cố nội dung bài đọc cho HS, HS nhớ bài sâu hơn.

Thời gian sử dụng là 5 phút hoạt động.

Cấu trúc PĐH tương tự như phiếu dùng trực tiếp trong bài đọc. Thời gian hoạt động 5 phút kết thúc GV thu hồi phiếu.

GV đánh giá kết quả sử dụng phiếu của HS bằng nhận xét. Sau đây, chúng tơi minh họa PĐH được thiết kế theo hướng đó:

BÀI DẠY: ĐẤT NƯỚC

Nguyễn Đình Thi

1.1. Mục tiêu

a. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đấtnước

tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đết nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

b. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca

ngợi,tự hào về đất nước.

c. Thái độ: Giáo dục HS có tình u đất nước và tự hào về đất nước tự do.

Giúp HS có ý thức, tình u giữ gìn và bảo vệ đất nước.

1.2. Thời điểm sử dụng

PĐH này được GV phát cho HS thực hiện trong khâu củng cố bài học.

1.3. Mục đích sử dụng

Phiếu 2:Nhằm giúp HS có thể tự mình phân chia bố cục và tìm được đại ý củatừng

đoạn và thích thú với bài học. Về phía GV sẽ giúp GV quản lí tốt thời gian giảng dạy dễ dàng đánh giá được năng lực đọc của từng HS.

Phiếu 2: Giúp HS phát triển năng lực đọc, nắm vững nội dung của bài học. Từđó,

HS sẽ phát triển năng lực đọc - tìm đúng các chi tiết cụ thể cho từng nội dung câu hỏi của GV.Như vậy HS sẽ thấy thích thú đọc bài hơn.

1.4. Cách thức sử dụng

Các hoạt động dạy học Thời gian sử dụng PĐH

A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới

Giới thiệu bài mới.

Các hoạt động dạy học chủ yếu. a. Hoạt động 1: Luyện đọc

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

44 1.5. Thiết kế PĐH Phiếu đọc hiểu Họ và tên:…………………… Lớp:…………………………… ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ công cụ để tổ chức dạy học đọc hiểu trong phân môn tập đọc lớp 5 (Trang 49)