Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 34)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG

1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi

1.2.3.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ 5-6 tuổi

-Hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo lớn

Học tập ở mẫu giáo lớn vẫn là " Học mà chơi, chơi mà học". Học theo nghĩa là chơi theo một trình tự hành động gần giống nhƣ học, bởi lẽ việc thiết kế "Học mà chơi" thể hiện:

Nội dung học vừa nh nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tƣợng của "tiết học" là những kiến thức rất cụ thể, trực quan sinh động.

Các trình tự học tập diễn ra giống với tiết học, nhƣng không nghiêm ngặt, căng thẳng nhƣ tiết học. Nhƣng tiết học vẫn đủ các bƣớc lên lớp nhƣ: tổ chức lớp, tiến hành tiết dạy (nêu câu hỏi đặt vấn đề, giảng giải khái niệm), kết thúc tiết dạy bằng cách cho trẻ nhắc lại những khái niệm đã học ( củng cố bài)...

Những chức năng tâm lý diễn ra trong "tiết học" giống nhƣ tiết học ở lớp một, học sinh phải chú ý (chú ý điều kiện tâm lý của hoạt động có ý thức)nghe cơ hƣớng dẫn, giảng giải, phải sử dụng các hình thức nhớ, các thao tác tƣ duy diễn ra theo yêu cầu của tiết học.

Ý thức đƣợc huy động đến mức tối đa để hiểu bài.

Quan hệ bạn bè trong khi "Học mà chơi" cũng đƣợc thiết lập gần nhƣ quan hệ bạn bè ở lớp một, quan hệ cô và trẻ cũng tƣơng tự nhƣ cô giáo và học sinh ở lớp một nghĩa là cơ có thể đứng "giảng bài" nhƣng cũng có thể ngồi cùng trẻ để giải thích, phân tích chứng minh.

Ngơn ngữ của cơ vừa mạch lạc, rõ ràng vừa diễn cảm, đặc biệt ở môn truyện, thơ... lại kèm cả tranh, ảnh...

Các "tiết" học âm nhạc, nghệ thuật tạo hình... đã khơi dậy hứng thú học tập thật sự đối với trẻ. Âm nhạc có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể, trí não, tâm trạng và tinh thần. Với trẻ em, âm nhạc càng đặc biệt quan trọng bởi trẻ đang trong thời kỳ phát triển và cần đƣợc làm cho thấm nhuần dần những giá trị tốt đ p.

Tóm lại: Trẻ tập làm quen với các tiết học để lĩnh hội những tri thức đơn giản gần gũi đối với trẻ, nhƣng là tiền đề để trẻ vào lớp một. Trẻ dần dần nhận thức đƣợc nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm của học sinh phải làm gì cho cơ giáo vui lịng, bạn bè u mến.

-Sự phát triển chú ý của trẻ mầu giáo lớn

Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ đã đƣợc phát triển, trẻ biết hƣớng ý thức của mình vào các đối tƣợng cần cho vui chơi, học tập hoặc lao động tự phục vụ.

Trẻ có khả năng chú ý có chủ định từ 37 - 51 phút, đối tƣợng chú ý hấp dẫn, nhiều thay đổi, kích thích đƣợc sự tị mị, ham hiểu biết của trẻ.

Trẻ có thể phân phối đƣợc chú ý vào 2,3 đối tƣợng cùng một lúc, tuy nhiên thời gian phân phối chú ý chƣa bền vững, dễ dao động.

Trong giai đoạn này, khả năng chú ý của trẻ tập trung vào các hình ảnh mới mẻ sinh động, vì thế cha m cần kết hợp các hình ảnh trực quan trong khi

dạy trẻ học Di chuyển chú ý của trẻ nhanh, nếu sự hƣớng dẫn di chuyển tốt. Sự phân tán chú ý ở trẻ cịn mạnh, nhiều khi trẻ khơng tự chủ đƣợc do xung lực bản năng chi phối. Do vậy cần thay đổi đồ chơi, trò chơi hấp dẫn hơn.

Ở giai đoạn này ý nghĩa của âm thanh làm cho trẻ đã chú ý nhiều. Từ âm thanh bên ngoài, trẻ biết chú ý tập trung vào sự suy nghĩ, cảm xúc bên trong óc trẻ. Cần luyện tập các phẩm chất chú ý cho trẻ qua các trò chơi và các tiết học.

Để giúp trẻ phát triển khả năng tập trung, ngƣời lớn nên lôi cuốn các em vào những dạng hoạt động mới và dùng những phƣơng tiện nhất định để tổ chức sự chú ý của trẻ.

Cuối tuổi mẫu giáo, trí nhớ có chủ định hình thành và phát triển mạnh. Trẻ có thể học hát, múa để biểu diễn trong ngày lễ hoặc nhớ những món đồ m dặn đi mua ở cửa hàng

- Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn

Trẻ sử dụng thành thạo tiếng m đẻ theo các hƣớng: Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng m đẻ: Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bộ bổ sung cho ngơn ngữ nói.

Vốn từ và cơ cấu ngữ pháp phát triển.

Các tính chất ngơn ngữ thƣờng gặp ở trẻ 5 - 6 tuổi là: Ngơn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận sự giải thích và cũng thích giải thích cho các bạn. Ngơn ngữ tình huống (hồn cảnh) do giao tiếp với ngƣời xung quanh bằng những thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác đƣợc trong khung cảnh.

Tính mạch lạc rõ ràng: do vốn từ của trẻ chiếm 50% là danh từ, nên câu nói của trẻ thƣờng ngắn gọn, rõ ràng.

Tính địa phƣơng trong ngơn ngữ nền văn hố của địa phƣơng, cộng đồng thể hiện rõ trong ngơn ngữ của trẻ ( nói ngọng, nói mất dấu ...)

Tính cá nhân bộc lộ rõ sắc thái khác nhau, đặc biệt ở chức năng ngôn ngữ biểu cảm

Việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp ở trẻ phụ thuộc vào sự gƣơng mẫu về lời nói của ngƣời lớn. Bằng cách nối những câu ngắn lại với nhau, trẻ sẽ nói đƣợc nhiều câu phức tạp hơn và đặt câu theo nhiều cách khác nhau.

- Sự phát triển về nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn:

Các hiện tƣợng tâm lý nhƣ tri giác, trí nhớ, tƣởng tƣợng về cơ bản là sự nối tiếp sự phát triển ở lứa tuổi từ 4 - 5 tuổi nhƣng chất lƣợng mới hơn.

Thể hiện ở:

+ Mức độ chủ định các q trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức hơn. + Tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn.

+ Độ nhạy cảm của các giác quan đƣợc tinh nhạy hơn. + Khả năng kiềm chế các phản ứng tâm lý đƣợc phát triển.

+ Ở đây chúng ta chỉ đề cập tới quá trình tâm lý phát triển mạnh mẽ và đặc trƣng nhất, đó là tƣ duy.

+Sự phát triển tƣ duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại, các thao tác và thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tƣợng, thông tin giữa mới và cũ, gần và xa...

+ Đặc tính chung của sự phát triển tƣ duy:

+ Trẻ đã biết phân tích tổng hợp khơng chỉ dừng lại ở đồ vật, hình ảnh mà ngay cả từ ngữ.

+ Tƣ duy của trẻ dần dần mất đi tính duy kỷ, tiến dần đến khách quan, hiện thực hơn. Dần dần trẻ phân biệt đƣợc thực và hƣ.

+ Đã có tƣ duy trừu tƣợng với các con số, khơng gian, thời gian, quan hệ xã hội…

+ Ý thức rõ về những ý nghĩ, tình cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi.

+ Các phẩm chất của tƣ duy đã bộc lộ đủ về cấu tạo và chức năng hoạt động của nó nhƣ tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo...

+ Ở trẻ 5-6 tuổi phát triển cả 3 loại tƣ duy, tƣ duy hành động trực quan vẫn chiếm ƣu thế. Tuy nhiên do nhiệm vụ hoạt động mà cả loại tƣ duy trực quan – hình tƣợng , tƣ duy trừu tƣợng đƣợc phát triển ở trẻ. Loại tƣ duy này giúp trẻ đến gần với hiện thực khách quan. Khi lên 4 tuổi, bé bắt đầu trải qua một bƣớc ngoặt cơ bản về tƣ duy. Đó là việc chuyển từ tƣ duy hành động định hƣớng bên ngoài thành những hành động định hƣớng bên trong não, chuyển từ kiểu tƣ duy bằng tay (tƣ duy hành động trực quan) của thời kỳ ấu nhi sang tƣ duy trực quan - hình tƣợng (hình ảnh).

Đặc điểm của kiểu tƣ duy trực quan - hình tƣợng là việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra không chỉ đƣợc thực hiện bằng phép thử bên ngoài với các vật thật nữa. Thay vào đó, các em biết thực hiện cả phép thử ngầm trong óc dựa vào hình ảnh, biểu tƣợng về đồ vật hay về hành động với đồ vật mà trẻ đã làm hay nhìn thấy ngƣời khác làm.

- Sự phát triển tình cảm, cảm xúc của trẻ

+ Đời sống xúc cảm, tình cảm ổn định hơn so với trẻ 4 - 5 tuổi, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo các mối quan hệ giao tiếp với những ngƣời xung quanh.

+ Các sắc thái xúc cảm con ngƣời trong quan hệ với các loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau, đƣợc hình thành nhƣ: Tình cảm m con, ơng bà, anh chị em, tình cảm với cơ giáo, với ngƣời thân, ngƣời lạ...

+ Tuy nhiên đời sống xúc cảm của trẻ cịn dễ dao động, mang tính chất tình huống.

+ Tình cảm trí tuệ của trẻ phát triển, mỗi nhận thức mới đều kích thích niềm vui, hứng thú, sự say mê thích thú của trẻ; tính tị mị ham hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực; trong vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ nhiều thành công thất bại củng cố sự phát triển tình cảm trí tuệ ở trẻ.

+ Tình cảm đạo đức qua vui chơi giao tiếp với mọi ngƣời; do các thói quen nếp sống tốt đƣợc gia đình, các lớp mẫu giáo xây dựng cho trẻ... Trẻ ý thức đƣợc nhiều hành vi tốt đ p cần thực hiện để vui lòng mọi ngƣời.

+ Tình cảm thẩm mỹ, qua các tiết học nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh... Cùng với những nhận thức về cái đ p tự nhiên, hài hoà về bố cục, sắp xếp trong gia đình và lớp học

+ Trẻ ý thức rõ nét về cái đ p cái xấu theo chuẩn (theo chuẩn của bé dần dần phù hợp với đánh giá của những ngƣời xung quanh) xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển.

- Sự phát triển ý chí của trẻ:

+ Do có khả năng làm chủ đƣợc hành vi, đƣợc ngƣời lớn giao cho nhiều việc nhỏ... Trẻ dần đã xác định rõ mục đích của hành động với sự cố gắng hồn thành nhiệm vụ.

+ Trẻ muốn chơi trò chơi, trẻ muốn đƣợc nghe kể chuyện nhiều hơn nhƣng không đƣợc cô giáo đáp ứng, phải chuyển trị chơi mà trẻ khơng thích.

+ Tính mục đích càng ngày càng đƣợc trẻ ý thức và cố gắng hồn thành cơng việc.

+ Tính kế hoạch xuất hiện, trẻ biết sắp xếp "công việc" vui chơi và phải quét nhà, nhặt rau để khi m về là mọi việc phải xong cho m hài lòng.

+Tinh thần trách nhiệm bản thân dần dần đƣợc hình thành ở trẻ.

+ Sự phát triển ý chí mạnh hay yếu tuỳ thuộc phần lớn vào sự giáo dục, các biện pháp giáo dục của cha m , cô giáo và những ngƣời lớn xung quanh.

+ Đến cuối tuổi mẫu giáo (5-6 tuổi), trẻ mới hiểu đƣợc mình nhƣ thế nào, có những phẩm chất gì, những ngƣời xung quanh đối xử với mình ra sao, và tại sao mình có hành động này hay hành động khác...

+ Ý thức bản ngã đƣợc thể hiện rõ nhất trong sự tự đánh giá về thành cơng và thất bại của mình.

+ Để đánh giá bản thân một cách đúng đắn, đầu tiên đứa trẻ phải học cách đánh giá ngƣời khác và nghe những ngƣời xung quanh đánh giá mình nhƣ thế nào.

+ Thoạt đầu sự đánh giá của trẻ về ngƣời khác còn phụ thuộc nhiều vào thái độ của nó đối với ngƣời này. Chẳng hạn mọi đứa trẻ đều đánh giá m mình bao giờ cũng

+ Cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm đƣợc kỹ năng so sánh mình với ngƣời khác, điều này là cơ sở để tự đánh giá một cách đúng đắn hơn và cũng là cơ sở để noi gƣơng những ngƣời tốt, việc tốt.

+ Ở tuổi mẫu giáo lớn, sự tự ý thức còn đƣợc biểu hiện rõ trong sự phát triển giới tính của trẻ. Trẻ khơng những nhận ra mình là trai hay gái mà cịn biết nếu mình là trai hay gái thì hành vi này phải thể hiện nhƣ thế nào cho phù hợp với giới tính của mình.

- Trẻ đã xuất hiện ý thức về nhận biết giới tính

Bé gái ở lứa tuổi này ý thức đƣợc rằng mình là gái, sau sẽ trở thành một ngƣời nhƣ m . Từ đó, bé gái lấy hình tƣợng ngƣời m để làm mẫu chỉ dẫn cho mình, học cách đối xử và học cách nội trợ của m .

Bé trai cũng ý thức đƣợc rằng sau này lớn lên sẽ là trai. Vì thế mà từng động tác, cử chỉ bé đều cố gắng làm giống nhƣ bố.

Tình cảm quyến luyến đặc biệt của con trẻ đối với cha m thời kỳ này là sự phát triển bình thƣờng về tâm lý.

Tình cảm ấy khơng chỉ giúp trẻ phát triển lành mạnh về tinh thần và tình cảm mà cịn là cơ sở cho những quan hệ đúng đắn đối với ngƣời khác giới sau này của chúng

-Hoạt động chơi và giao tiếp của trẻ mẫu giáo lớn

Phát triển lĩnh vực nhu cầu động cơ trong q trình trẻ chơi. Phịng ngừa tính vị kỷ trung tâm về nhận thức và tình cảm khi nhận đóng vai nào đó, trẻ thƣờng chú đến đặc điểm hành vi, quan điểm của vai ấy

Phát triển tính chủ định trong hành vi khi chơi, trẻ hƣớng tới các chuẩn mực của vai đóng.

Phát triển các hành động tƣ duy trong trị chơi đóng vai, ý đồ của biểu tƣợng đƣợc hình thành, năng lực và khả năng sáng tạo của trẻ phát triển

+ Từ lâu, các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu giao tiếp của trẻ và vai trò của giao tiếp trong sự phát triển tâm lý.

+ Họ đã chứng minh một cách thực tế ý nghĩa của trị chơi có chủ đề đối với sự hình thành thói quen và các hình thức mới của giao tiếp.

+ Trị chơi sắm vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi mẫu giáo, mà giao tiếp trở thành một phần và là điều kiện của trò chơi.

Phát triển lĩnh vực nhu cầu động cơ trong quá trình trẻ chơi

+ Trong quá trình trẻ chơi, xuất hiện sự sắp xếp thứ bậc phụ thuộc của các động cơ, nơi mà các động cơ xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với đứa trẻ hơn là động cơ cá nhân (xuất hiện sự phụ thuộc của các động cơ).

+ Trẻ mẫu giáo không thể tham gia một cách thực tế vào hoạt động sản xuất của ngƣời lớn, và vì vậy, nảy sinh nhu cầu tái tạo lại thế giới của ngƣời lớn trong hình thức vui chơi.

+ Đứa trẻ muốn tự lái ô tô, tự nấu ăn, tự bán hàng...và tự thực hiện điều đó trong chính hoạt động vui chơi.

+ Trong trị chơi, tình huống tƣởng tƣợng đƣợc hình thành. Đồ chơi đƣợc sử dụng chính là mẫu sao chép những đồ vật thật và những đồ vật tƣợng trƣng, mà nhờ các dấu hiệu chức năng, cho phép thay thế các đồ vật thật. Cái chính là trẻ tái tạo lại các mối quan hệ của ngƣời lớn.

+ Đứa trẻ cố gắng thống nhất hành động của mình (vai mình đóng) với hành động của vai chơi khác (do bạn cùng chơi đóng).

+ Điều đó giúp trẻ định hƣớng trong các mối quan hệ lẫn nhau giữa mọi ngƣời, tạo điều kiện phát triển tính tự ý thức, tự đánh giá của trẻ mẫu giáo.

+ Đồ chơi trẻ em, Đồ chơi thông minh, Đồ chơi cho bé, Đồ chơi sáng tạo, Đồ chơi vận động, đồ chơi giải trí, đồ chơi giáo dục, ...

+ Trong những điều kiện giao tiếp chơi và giao tiếp thực với bạn cùng tuổi, trẻ dần dần nhận thấy cần phải áp dụng các chuẩn mực hành vi đã lĩnh hội vào thực tiễn, ứng dụng những chuẩn mực đạo đức và quy tắc hành vi vào những tình huống cụ thể khác nhau. Phát triển tính chủ định trong hành vi khi chơi, trẻ hƣớng tới các chuẩn mực của vai đóng.

+ Khi tái hiện lại các tình huống điển hình của các mối quan hệ qua lại của mọi ngƣời trong xã hội.

+ Đứa trẻ buộc ý muốn riêng của mình phục tùng mục đích chung, hành động của mình theo các chuẩn mực xã hội. Điều đó giúp trẻ lĩnh hội đƣợc các chuẩn mực đạo đức và quy tắc hành vi.

+ Cùng với ngƣời lớn các bạn cùng tuổi cũng trở thành những ngƣời điều chỉnh trò chơi sắm vai theo chủ đề và trị chơi có luật.Trẻ tự phân vai, theo dõi

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w