KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 93)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài: “Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi” chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Tai nạn thƣơng tích là những thƣơng tổn thực thể trên cơ thể ngƣời do tác động của những năng lƣợng là các tác nhân gây nên (bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hóa học, phóng xạ,…) với mức độ, tốc độ khác nhau, quá sức chịu đựng của cơ thể ngƣời. Ngồi ra, TNTT cịn là những sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sự sống nhƣ thiếu ơ xy trong trƣờng hợp đuối nƣớc, bóp ngh t, giảm nhiệt độ trong mơi trƣờng cóng lạnh.

Các loại TNTT thƣờng gặp với trẻ lứa tuổi mầm non: Đối với trẻ dƣới 3 tuổi, các cơ quan trong cơ thể phát triển chƣa hồn thiện. Trẻ tập bị, tập đi lại, tị mị muốn tìm hiểu xung quanh, chƣa biết tự bảo vệ mình do đó trẻ thƣờng bị các tai nạn thƣơng tích sau: dị vật đƣờng thở do sặc thức ăn, bị dị vật lỗ mũi, lỗ tai, bị bỏng, ngã xuống nƣớc, điện giật… Đối với trẻ hơn 3 tuổi, trẻ hiếu động, nghịch ngợm hơn, hay chạy chơi tự do nên thƣờng gặp các TNTT nhƣ ngã, vật vật sắc nhọn đâm phải, bỏng, đuối nƣớc, điện giật, ngộ độc…

Một số yếu tố ảnh hƣởng đến TNTT ở trẻ mầm non: Đó là do sự thiếu giám sát, chăm nom của cha m , cơ giáo hoặc ngƣời trơng trẻ nên có thể dễ tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thƣơng tích một cách dễ dàng. Do ngƣời lớn chăm sóc bé nhƣng khơng đƣợc hƣớng dẫn cách sơ cứu cho trẻ và khơng có tủ thuốc cấp cứu. Do cơng tác truyền thơng, giáo dục chƣa đủ mạnh để có thể chuyển đổi hành vi ứng xử trong cộng đồng, nhất là gia đình và trƣờng học trong việc phịng chống tai nạn thƣơng tích trẻ em. Do điều kiện, mơi trƣờng sinh hoạt và học tập của trẻ còn nhiều bất cập, chƣa bảo đảm đầy đủ an tồn phịng chống TNTT.

Mặt khác, hoạt động thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình nhằm ngăn chặn TNTT ở trẻ mầm non cịn nhiều hạn chế và mang tính hình thức. Hoạt động này đƣợc xây dựng thông qua những cuộc họp PHHS định kỳ tổ chức một năm từ 2 – 4 lần và chủ yếu là mang tính chất thơng báo về kết quả học lực, thông báo chủ chƣơng, kế hoạch công tác giáo dục, nội dung xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, trao đổi ý kiến về việc dạy thêm, học thêm chứ chƣa chú ý bàn bạc, tìm hiểu các mối quan hệ xung quanh, cách tổ chức cuộc

sống học tập và sinh hoạt của học sinh ra sao? Làm thế nào để giáo dục học sinh đƣợc tốt ? Và làm thế nào để ngăn chặn TNTT ở các em một cách hiệu quả ?

Nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình trong việc ngăn chặn TNTT xảy ra ở trẻ mầm non:

- Một số bộ phận cán bộ trong trƣờng và PHHS chƣa nhận thức hết tầm quan trọng của việc thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình trong cơng tác giáo dục nói chung, trong cơng tác ngăn chặn TNTT ở học sinh nói riêng.

- Tình hình xã hội có nhiều chuyển biến đã làm ảnh hƣởng ít nhiều tới việc thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình, cịn tồn tại một số các tiêu cực: Chạy theo thành tích, chạy điểm, dạy thêm học thêm tràn lan ...

- Đời sống gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn. PHHS của trƣờng đa số đều là những gia đình thuần nơng thực sự, trình độ học vấn của các bậc cha m chƣa cao, tâm lý chung của họ là: giao phó hồn tồn việc dạy học và rèn luyện kĩ năng của con em mình cho đội ngũ giáo viên giảng dạy. Chính vì vậy, họ chƣa có sự đầu tƣ, quan tâm đặc biệt cả về vật chất lẫn tinh thần tới việc học tập của con em mình.

- Nhà trƣờng chƣa chủ động, chƣa làm tốt công tác tham mƣu, chƣa phát huy đƣợc vai trị chủ đạo của mình trong việc thiết lập mối quan hệ với các lực lƣợng giáo dục nhằm nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ tốt nhất cả về mặt vật chất lẫn tinh thần trong công tác giáo dục nói chung và cơng tác ngăn chặn TNTT ở học sinh nói riêng.

- Sáu biện pháp đƣợc tác giả đề xuất có vị trí và tầm quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình nhằm ngăn chặn, phịng ngừa TNTT ở học sinh. Do đó, trong q trình áp dụng các biện pháp, địi hỏi phải có quan điểm tổng hợp đồng bộ đồng thời phải khéo léo lựa chọn phối hợp giữa các biện pháp nhằm phát huy đƣợc thế mạnh của từng biện pháp.

Mặt khác, việc lựa chọn sử dụng các biện pháp, cần dựa vào mục đích, nội dung của từng hoạt động, dựa vào đặc điểm chung của các học sinh và bậc PHHS đồng thời dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán địa phƣơng, dựa vào điều kiện vật chất của nhà trƣờng và khả năng sử dụng các biện pháp của ngƣời quản lý.

Đề tài nghiên cứu có tính cần thiết và tính khả thi: Các biện pháp có thể đƣợc sử dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp các lực lƣợng giáo dục một cách phổ

biến bởi chúng chủ yếu huy động nội lực chủ quan của các cán bộ quản lý, huy động tiềm năng của các phƣơng phƣơng quản lý ...

2. Kiến nghị

2.1. Đối với các cấp quản lý giáo dục mầm non

- Tăng cƣờng kế hoạch bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động ngăn chặn TNTT cho đội ngũ giáo viên. Đồng thời cung cấp, cập nhật thƣờng xun các thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan tới công tác ngăn chặn TNTT trong học đƣờng.

- Thƣờng xuyên chỉ đạo các nhà trƣờng giáo dục học sinh kĩ năng ngăn chặn TNTT, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức các cuộc thi, hội diễn, tập huấn về cơng tác phịng chống TNTT, tệ nạn ma túy trong các trƣờng học. Xuất bản và phát hành những tài liệu giáo trình, băng hình về nội dung giáo dục phịng chống TNTT.

- Tăng cƣờng kinh phí sử dụng cho việc kiểm tra, tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động tuyên truyền và hình thức khen thƣởng trong cơng tác phịng chống TNTT, tệ nạn mại dâm và tệ nạn ma túy cho các đơn vị cá nhân có thành tích xuất sắc.

- Trong tổng kết năm học, cần coi giáo dục kỹ năng ngăn chặn TNTT ở trẻ mầm non là nội dung đánh giá các nhà trƣờng, cần xếp loại các trƣờng về cơng tác này, từ đó nhân điển hình để học tập.

2.2. Về cơ sở vật chất

- Các nhà trƣờng cần đầu tƣ thêm các mơ hình, học cụ, đồ dung, tranh ảnh minh họa phục vụ công tác giảng dạy về ngăn ngừa TNTT cho trẻ. Những đồ dùng trực quan có tác dụng rất lớn đối với việc giáo dục trẻ, nhất là trẻ ở lứa tuổi mầm non. Ngoài ra các nhà trƣờng cũng cần đầu tƣ sửa chữa sân bãi để trẻ có một mơi trƣờng vui chơi hoạt động an toàn.

2.3. Đối với giáo viên mầm non

- Tăng cƣờng kế hoạch bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động ngăn chặn TNTT. Đồng thời cung cấp, cập nhật thƣờng xun các thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan tới công tác ngăn chặn TNTT trong học đƣờng.

- Không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, nhận thức cá nhân, luôn học hỏi, trang bị đầy đủ kiến thức về xây dựng trƣờng học an tồn, phịng tránh TNTT cho trẻ mọi lúc mọi nơi mọi thời điểm trong từng hoạt động của trẻ ở trƣờng, hƣớng đến sự phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ.

- Nghiêm túc thực hiện tổ chức các hoạt động theo đúng quy định, tuân thủ giờ giấc, đảm bảo đủ chế độ sinh hoạt trong ngày cho trẻ, sử dụng đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an tồn vệ sinh.

- Ln có ý thức đối với mỗi phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ tổ chức các hoạt động cho trẻ sao cho phù hợp, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ.

2.4. Đối với trường mầm non

- Chủ động xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện để phối hợp với gia đình thực hiện giáo dục tồn diện cho học sinh.

- Thực hiện tốt: “Nền nếp, kỷ cƣơng, tình thƣơng trách nhiệm” quyết tâm ngăn chặn, phòng chống đẩy lùi các TNTT.

- Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục phòng chống TNTT ở học sinh nhằm xây dựng môi trƣờng học đƣờng lành mạnh, trong sạch có lợi nhất cho sự phát triển nhân cách của học sinh. Muốn vậy, bản thân mỗi ngƣời thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên trong trƣờng phải là tấm gƣơng sáng về đạo đức và nhân cách cho học sinh noi theo.

- Với vai trò chủ đạo, nhà trƣờng cần tăng cƣờng đầu tƣ chỉ đạo công tác phối hợp quản lý với gia đình. Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn một cách chi tiết, cụ thể. Tổ chức việc thực hiện kế hoạch nghiêm túc. Kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh phịng ngừa TNTT dƣới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút các em tham gia. Đồng thời chủ động tăng cƣờng phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm phát huy sức mạnh từ các lực lƣợng này.

2.5. Đối với phụ huynh

- Các bậc PHHS cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình đối với việc giáo dục con cái rèn luyện kĩ năng ngăn chặn TNTT. Mặt khác cha m cần có phƣơng pháp, biện pháp quản lý con cái ngay trong gia đình và ơng bà, cha m , anh chị phải là tấm gƣơng sáng cho con em họ noi theo.

- Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng đồng thời liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội PHHS nhằm nắm đƣợc các thơng tin về q trình học tập và tu dƣỡng đạo đức của con em mình ở trƣờng và kịp thời có sự điều chỉnh, xử lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo Việt Nam

1. Công ƣớc về Quyền trẻ em, 1989. New York, NY, Liên hợp quốc, 1989 (A/RES/44/25) (http://www.unhchr.ch/html/ menu3/b/k2crc.htm, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019

2. Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ,

chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.

3. Dƣơng Thúy Quỳnh (1999), đề tài luận văn Thạc sĩ “Những biện pháp quản

lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong các trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội”, ĐHSP Hà Nội.

4. Đào Thanh Âm (Cb), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2006),

Giáo dục mầm non I,II,III, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

5. Hoàng Thị Phƣơng (2016), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 6. Lê Thị Dung (2014), khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tâm lý học “Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡ

trường mầm non Phú Thắng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”,ĐHSP Hà Nội.

7. Lê Thị Mai Hoa, Giáo trình Bệnh học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm

8. Lê Thị Mai Hoa (Cb), Trần Văn Dần, Giáo trình Phịng bệnh và Đảm bảo an

tồn cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục.

9. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Cb), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Thoa (2006),

Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ 0 đến 6),NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội

10. Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp

phịng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ trong trường mầm non”.

11. Nguyễn Thị Thu Huyền (cb), Nguyễn Việt Dũng, Đặng Bình Ninh (2018), “Giáo dục kĩ năng phịng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non ở một số

quốc gia trên Thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí giáo

dục số đặc biệt tháng 06/2018.

12. Nguyễn Ánh Tuyết (2018), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội

13. Phịng chống thƣơng tích ở trẻ em và vị thành niên: lời kêu gọi hành động toàn cầu. Geneva, Tổ chức y tế thế giới và UNICEF, 2005

(http://whqlibdoc.who.int/ publications/2005/9241593415-eng.pdf, truy cập ngày 15/10/2019 và ngày 23/02/2020.

14. ThS.BS Vũ Yến Khanh, Chun đề “Đảm bảo An tồn và Phịng tránh Tai

nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục Mầm non.

15. Th.S Bùi Thị Xuân Lụa (2013), “Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp

tác cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trị chơi đóng vai theo chủ đề”, NXB Đại

học sƣ phạm Hà Nội.

16. Th.S. Nguyễn TRọng Tiến, Công tác cac hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên

tai và tai nạn thương tích, NXB Lao động - Xã hội.

17. Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo

dục kỹ năng phịng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non A xã Ngọc Hồi”, ĐHSP Hà Nội.

18.TS Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình Sinh lí học trẻ em.

19. Tổ chức y tế thế giới (2008), Sổ tay hướng dẫn phát triển của Tổ chức y tế

thế giới, Geneva.

II. Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài:

1. William Fowler, (1980), Những yếu tố nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giúp thẻ phát triển tốt thể chất và tình cảm - xã hội. 2. Andrew J, Robert C.Pianta, “Mối quan hệ giữa những đặc điểm của giáo viên và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ”.

3. Ramela Kelley, Gregory Camilli (2007), Tác động của trình độ đào tạo của giáo viên với chất lƣợng CSGD trẻ.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Họ và tên:………………….........……… Tuổi……………………… Giới tính…….… Giáo viên dạy lớp…...…trƣờng...................…huyện..........…….tỉnh …………............. số năm cơng tác……

Để góp phần nâng cao hiệu quả phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi chúng tơi rất mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong việc trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) vào cột hoặc ô tƣơng ứng với ý kiến mà đồng chí lựa chọn.

1. Thầy/cơ đã thực hiện sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở mức độ nào sau đây trong quá trình dạy học?

Mức độ sử dụng

Thƣờng xun Thỉnh Khơng bao thoảng giờ Thời điểm phối hợp

Trong giờ đón trẻ

Trong giờ trả trẻ

Trong các buổi họp phụ huynh

Hàng ngày gọi điện

Trong các buổi gặp mặt chung

Ngày lễ tết

2. Theo thầy/cô việc Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi có cần thiết hay khơng?

Có, rât cần thiết Cần thiết Phân vân

3. Thầy/cơ đồng ý với những quan điểm nào dƣới đây?

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 5-6 tuổi.

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 3-4 tuổi.

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 2-3 tuổi.

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ là rất phù hợp với trẻ 5-6 tuổi vì đây là lứa tuổi trẻ đang rất hiếu động và dễ gặp tổn thƣơng, tai nạn thƣơng tích.

4. Theo đồng chí việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ có ý nghĩa nhƣ thê nào trong giáo dục?

Hỗ trợ khả năng hiểu biết của trẻ Tăng cƣờng khả năng thực hành.

Tạo hứng thú học tập cho cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu bài học nh nhàng, hiệu quả. Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ trong học tập và khả năng đoàn kết, hợp tác.

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w