PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG
3.3. Thử nghiệm một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non
3.3.1. Mục đích của thử nghiệm
Thử nghiệm là một trong những phƣơng pháp có vị trí quan trọng đặc biệt trong khoa học giáo dục. Nhằm xác định tính khả thi của hệ thống biện pháp đƣa ra, tức là khả năng sử dụng trong thực tế của một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non.
Thử nghiệm là một phƣơng pháp đáng tin cậy của khoa học giáo dục, là một phƣơng thức cơ bản để thực nghiệm giả thiết khoa học của khóa luận. Đây là một cơng việc đầy khó khăn và phức tạp về cả hai phƣơng diện lí thuyết và tiến hành thực nghiệm.
Thử nghiệm nhằm minh hoạ khả năng vận dụng lí thuyết của đề tài vào thực tiễn dạy học. Qua đó kiểm tra tính thiết thực, tính hợp lí hay khơng hợp lí của lí thuyết mà khóa luận đã đề xuất. Đó cũng là cơ sở để đánh giá một cách khoa học khách quan về giá trị lí luận và thực tiễn của vấn đề. Nhằm chứng minh một giả thuyết khoa học rằng hệ thống bài tập đó có thể góp phần nâng cao hiệu quả của việc giáo dục môi trƣờng với trẻ mầm non.
3.3.2. Đối tượng và địa bàn thử nghiệm
Chúng tôi thử nghiệm ở địa bàn trong thành phố Việt Trì của tỉnh Phú Thọ, với 3 trƣờng mầm non là: Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai
Tiến hành thử nhiệm đối với phụ huynh của trẻ lớp 5-6 tuổi với tổng số.
3.3.2.1. Thời gian thử nghiệm
Ba tháng từ tháng: 10- 11-12 năm 2020
3.3.2.2. Đánh giá kết quả thử nghiệm
Sau khi thực hiện xong các tiết học đƣợc lựa chọn, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả nhận thức của phụ huynh về một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non cả về nhận thức, thái độ và kỹ năng thông qua một bài kiểm tra. Bài kiểm tra đƣợc đánh giá theo mức độ (Tốt; khá; TB)
Bảng 2.1. Bảng đánh giá nhận thức của phụ huynh về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp ĐC
Phụ Mức độ nhận thức của phụ huynh lớp ĐC huynh SL Tốt Khá TB lớp SL % SL % SL % ĐC 5- 6T 60 15 25 20 33.3 25 41,7
Bảng 2.2. Bảng đánh giá nhận thức của phụ huynh về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp thử
nghiệm (sau khi tiến hành thử nghiệm)
Phụ Mức độ nhận thức của phụ huynh lớp TN huynh SL Tốt Khá TB lớp SL % SL % SL % TN 5- 6T 60 45 75 15 25 0 0
Tỷ lệ % phụ huynh đạt mức độ nhận thức tốt về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi của lớp thử nghiệm là 75% trong khi lớp đối chứng chỉ đạt 25%.
Tỷ lệ % phụ huynh đạt mức độ nhận thức khá về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi của lớp thử nghiệm chỉ là 25% trong khi lớp đối chứng chỉ đạt 33,3%.
Tỷ lệ % phụ huynh đạt mức độ nhận thức TB của lớp thử nghiệm là 0% trong khi lớp đối chứng chỉ đạt 41,7%.
Kết quả trên cho thấy việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp thực nghiệm đã đem lại hiệu quả tích cực giúp phụ huynh có đƣợc những kiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết trong việc phối hợp phịng ngừa TNTT cho trẻ.
Do đó việc cung cấp những kiến thức cũng nhƣ việc xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng với phụ huynh trong việc ngăn ngừa TNTT cho trẻ là rất cần thiết..
Bảng 2.3. Bảng đánh giá kỹ năng của phụ huynh về phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp đối chứng.
Phụ Mức độ kỹ năng phối hợp của phụ huynh lớp ĐC
huynh SL Tốt Đạt Chƣa đạt
lớp
ĐC SL % SL % SL %
5- 6T 60 15 25 31 51,7 14 23,3
Bảng 2.4. Bảng đánh giá kỹ năng của phụ huynh về phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp TN. (sau khi
tiến hành thử nghiệm)
Phụ Mức độ kỹ năng phối hợp của phụ huynh lớp ĐC
huynh SL Tốt Đạt Chƣa đạt
lớp
ĐC SL % SL % SL %
5- 6T 60 34 56,7 26 43,3 0 0
Tỷ lệ % phụ huynh có kỹ năng đạt mức độ tốt về phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp thử nghiệm là 56,7% trong khi đó lớp đối chứng là 25%
Tỷ lệ % phụ huynh có kỹ năng đạt mức độ đạt về phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp thử nghiệm là 43,3% trong khi đó lớp đối chứng là 57,7%
Tỷ lệ % phụ huynh có kỹ năng đạt mức độ chƣa đạt về phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp thử nghiệm là 0% trong khi đó lớp đối chứng là 23,3%
Kết quả trên cho thấy hiệu quả của việc tuyên truyền phối hợp giữa nhà trƣờng với phụ huynh đã có kết quả rất cao. Hầu hết phụ huynh đã có những kỹ năng cần thiết để chủ động phối hợp với nhà trƣờng trong việc ngăn ngừa TNTT cho trẻ.
Ngoài ra, để thêm thơng tin về q trình thử nghiệm, chúng tơi cũng tiến hành tìm hiểu mức độ nhận thức của trẻ về các biện pháp phòng ngừa TNTT.
Kết quả cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.5. Bảng khảo sát nhận thức của trẻ lớp 5-6 tuổi về các phòng tránh TNTT ở lớp đối chứng
Mức độ nhận thức của trẻ lớp ĐC
Trẻ lớp SL Tốt Khá TB
ĐC SL % SL % SL %
5- 6T 60 5 8,3 14 23,3 41 68,4
Bảng 2.6. Bảng khảo sát nhận thức của trẻ lớp 5-6 tuổi về các phòng tránh TNTT ở lớp thực nghiệm (sau khi tiến hành thử nghiệm)
Phụ Mức độ nhận thức của phụ huynh lớp TN
huynh SL Tốt Khá TB
lớp
TN SL % SL % SL %
5- 6T 60 26 43,3 27 45 7 11,7
Nhƣ vậy qua bảng trên ta thấy tỷ lệ % trẻ đạt mức độ nhận thức tốt về phòng ngữa TNTT của lớp thử nghiệm là 43,3% trong khi lớp đối chứng chỉ đạt
8,3%. Qua đó ta thấy có sự thay đổi tích cực trong nhận thức của trẻ về TNTT Đó là dấu hiệu đáng mừng, thành quả bƣớc đầu của đề tài.
Tỷ lệ % trẻ đạt mức độ nhận thức khá về phòng ngữa TNTT của lớp thử nghiệm là 45% trong khi lớp đối chứng chỉ đạt 23,3%.
Tỷ lệ % trẻ đạt mức độ nhận thức TB về phòng ngữa TNTT của lớp thử nghiệm là 11,7% trong khi lớp đối chứng tới 68,4%.
Kết quả trên cho thấy nhận thức của trẻ về phòng ngừa TNTT đã đƣợc nâng cao rõ nét. Đây là kết quả của quá trình thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua. Phản ánh sự nộ lực của giáo viên và phụ huynh trong việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của trẻ trong việc phòng tránh TNTT..