Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa gia đình và

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 68)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG

3.2. Một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa

3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa gia đình và

gia đình và nhà trường trong phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi

3.2.1.1. Định hướng chung

Nhận thức là khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của một q trình hoạt động. Do đó, việc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên trong nhà trƣờng, đặc biệt là từ phía ngƣời GVCNL và các bậc PHHS trong cơng tác phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ là một yếu tố vơ cùng quan trọng, góp phần hình thành kĩ năng sống lành mạnh cho các em.

- Giúp cho toàn thể cán bộ giáo viên, học sinh và các bậc PHHS có những hiểu biết cơ bản về TNTT: TNTT là gì? Nguyên nhân dẫn tới TNTT. Tác hại nghiêm trọng của nó với cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Biện pháp ngăn chặn TNTT xâm nhập. Và đặc biệt là phải làm thế nào để xây dựng kĩ năng sống lành mạnh, biết vƣợt qua mọi cám dỗ của TNTT?

Nhà trƣờng và PHHS có đƣợc những hiểu biết cơ bản về tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên, những nguy cơ tiềm ẩn mà TNTT đang rình rập xâm nhập vào học sinh.

Nhà trƣờng (mà đại diện là ngƣời GVCNL) và PHHS cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng, vị trí, mức độ ảnh hƣởng của từng lực lƣợng giáo dục tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, cơng tác ngăn chặn TNTT xâm nhập vào học sinh nói riêng. Qua đó thấy đƣợc tầm quan trọng và trách nhiệm của việc xây dựng mối liên hệ giữa nhà trƣờng – gia đình trong việc ngăn chặn TNTT ở học sinh.

3.2.1.2. Cách tổ chức thực hiện

*Về phía nhà trƣờng

- Đối với cán bộ quản lý: Tuân theo đƣờng lối của Đảng, các quy định của Bộ, sở và phịng GD&ĐT về cơng tác giáo dục đạo đức nói chung và cơng tác ngăn chặn TNTT cho học sinh nói riêng; cần xác định rõ công tác ngăn chặn TNTT ở học sinh là trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà trƣờng, trong tất

cả các hoạt động chính khóa và ngoại khóa đồng thời xây dựng mạng lƣới giáo dục học sinh và chỉ đạo việc phối hợp các lực lƣợng nhà trƣờng, gia đình.

Thƣờng xuyên trang bị và bồi dƣỡng những vấn đề cơ bản về quản lý cho cán bộ và giáo viên nhà trƣờng. Tổ chức thuyết trình các chuyền đề lý luận quản lý cơng tác phịng ngừa TNTT ở học sinh.

Tổ chức hội thảo bàn luận về các biện pháp ngăn chặn TNTT. Trên cơ sở đó trang bị thêm những hiểu biết cho cán bộ giáo viên về nội dung, hình thức, biện pháp và nguyên tắc giáo dục kĩ năng phòng ngừa TNTT ở học sinh; các biện pháp kết hợp với gia đình, để có những tác động cùng chiều đến học sinh; phân công rõ trách nhiệm của thầy, cơ, gia đình và từng bộ phận liên quan.

Tổ chức tốt các phong trào thi đua trong nhà trƣờng để rèn luyện kĩ năng ngăn chặn TNTT cho học sinh nhƣ phong trào: “Thầy cơ mẫu mực, trị chăm ngoan”.

Tổ chức kỉ niệm các ngày lễ lớn, các hoạt động ngoại khóa, các phong trào thi đua, nhắc nhở cán bộ giáo viên ý thức trách nhiệm của mình trong cơng tác ngăn chặn TNTT ở học sinh và phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng giáo dục để công tác giáo dục này đạt hiệu quả.

Tổ chức các cuộc họp PHHS theo định kỳ để tuyên truyền cho PHHS: Về chủ chƣơng kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng; về vị trí của gia đình đối với cơng tác ngăn chặn TNTT xâm nhập vào học sinh; Trách nhiệm của gia đình trong việc phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng, các tổ chức xã hội để thƣờng xuyên làm tốt công tác ngăn chặn TNTT ở học sinh. Tuy nhiên, tổ chức các cuộc họp PHHS không chỉ dừng lại ở một lần duy nhất trong năm học mà tiến hành theo định kỳ, không họp phụ huynh theo hình thức làm cho xong việc mà phải đƣợc quán triệt thƣờng xun nhằm nâng cao trách nhiệm trong cơng tác phịng ngừa TNTT ở học sinh. Mặt khác, tuyên truyền cho các PHHS về đƣờng lối giáo dục, mục đích, phƣơng pháp giáo dục dạy con nên ngƣời. Và phát động trong giáo viên viết bài nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt đồng thời phối hợp với đài truyền thanh thành phố, các đài xã, phƣờng, tổ chức tuyên truyền rộng rãi trong phạm

vi địa phƣơng.

- Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Là ngƣời thay mặt hiệu trƣởng quản lý tồn diện mọi hoạt động (Học tập, văn hóa thể dục thể thao ...) của học sinh trong lớp, là ngƣời đóng vai trị chủ đạo và trực tiếp trong cơng tác phịng ngừa TNTT ở học sinh. Vì vậy, GVCN cần tồn tâm tồn ý cho cơng việc và có trách nhiệm hơn với lớp: Phải nắm vững đƣợc mục tiêu giáo dục đào tạo để giáo dục

nhân cách học sinh, nắm vững năng lực, hồn cảnh gia đình, q trình tu dƣỡng đạo đức, các mối quan hệ trong trƣờng của từng học sinh để có phƣơng pháp giáo dục thích hợp. Mặt khác, GVCN là linh hồn của một lớp. Học sinh có ngoan ngỗn, lễ phép, mắc TNTT hay không, phụ thuộc rất nhiều vào sự nhiệt tình và biện pháp giáo dục của ngƣời GVCN.

- Đối với giáo viên giảng dạy bộ môn: Không chỉ chú trọng tới vấn đề dạy cho học sinh kiến thức khoa học mà cần kết hợp giữa việc “dạy chữ” với việc “dạy làm ngƣời”, dạy các em sống tốt, sống có ý nghĩa và biết bảo vệ mình trƣớc nguy cơ TNTT. Qua đó nâng cao ý thức trách nhiệm của nhà giáo trong cơng tác phịng ngừa TNTT xâm nhập vào học đƣờng thông qua các bài giảng về môi trƣờng xung quanh, làm quen tác phẩm văn học , đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống; thông qua việc tổ chức các buổi thực tế, tham quan, các buổi trò chuyện, gần gũi, tiếp xúc với học sinh. Những giáo viên giảng dạy bộ mơn mơi trƣờng xung quanh có thể thơng qua những tiết học hay thông qua những tác phẩm văn học để giúp học sinh có đánh giá đúng đắn về nhân sinh quan cuộc sống. Qua đó, giáo dục cho các em kĩ năng biết sống tốt, biết phòng tránh sự xâm nhập của các TNTT.

* Về phía gia đình học sinh

Cần chủ động phối hợp với nhà trƣờng, với GVCNL để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục và học tập của con em mình nhằm thống nhất với nhà trƣờng về mục tiêu, phƣơng pháp giáo dục tránh tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngƣợc” đặt con cái vào tình huống khó xử.

Giúp đỡ động viên nhà trƣờng, nhất là thầy cơ giảng dạy, GVCNL của con em mình học tập. Giúp đỡ không chỉ về vật chất mà điều quan trọng là thiết lập quan hệ thƣờng xuyên, động viên về tinh thần, tình cảm, trao đổi kinh nghiệm giáo dục con em mình.

Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về học tập, rèn luyện của con mà GVCNL triệu tập hoặc nhà trƣờng yêu cầu. Đồng thời tham gia cùng với nhà trƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các buổi tham quan, hoạt động ngoại khóa ở lớp con em mình đang học. Bản thân các bậc cha m phải là tấm gƣơng mẫu mực về nhân cách, mẫu mực về hành vi, cử chỉ, cách tổ chức cuộc sống, đặc biệt cha m phải là tấm gƣơng sáng trong việc kiên định bảo vệ mình trƣớc mọi nguy hiểm của các TNTT.

Hàng ngày dành thời gian cho việc chăm sóc, bảo ban, kiểm tra con em về mọi mặt để nắm bắt những biến đổi của con em mình, kịp thời uốn nắn, bảo ban

nhắc nhở khi thấy con có những hành vi, cử chỉ khơng phù hợp. Đặc biệt cần tránh tƣ tƣởng khoán trắng cho nhà trƣờng trong việc giáo dục đạo đức nói chung và trong cơng tác ngăn chặn TNTT nói riêng ở con em mình.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện

Để tạo ra mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nhà trƣờng với gia đình nhằm ngăn chặn các TNTT cho học sinh, nhà trƣờng với vai trò trung tâm của sự phối hợp cần phải chủ động tổ chức các hình thức gặp mặt với gia đình, đồn thể xã hội để xây dựng cơ chế phối hợp sao cho hợp lý, có hiệu quả. Muốn vậy, nhà trƣờng cần làm tốt một số việc sau:

Lập kế hoạch cơng tác phối hợp: Căn cứ vào tình hình cụ thể của học sinh, nhà trƣờng và GVCNL cần lên kế hoạch và thảo luận với PHHS để xác định mục tiêu, nội dung, cách thực hiện hành động phối hợp.

Mời các chuyên gia tâm lý, những ngƣời có kinh nghiệm hoạt động xã hội hoặc đại diện của cơ quan cơng an huyện nói chuyện về tình hình vi phạm TNTT trên địa bàn và nguy cơ TNTT xâm nhập vào nhà trƣờng nhằm nâng cao hiểu biết, thái độ quan tâm của mọi lực lƣợng giáo dục và học sinh trong công tác ngăn chặn TNTT.

Tổ chức các buổi hội thảo, mời các chuyên gia tâm lý nói chuyện về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi MN, mời đại diện hội PHHS đến tham dự, từ đó một lần nữa khẳng định với các lực lƣợng giáo dục, đây là lứa tuổi dễ bắt chƣớc. Trên cơ sở những hiểu biết trên, giáo viên và PHHS phối hợp chặt chẽ để có những định hƣớng giáo dục phù hợp với lứa tuổi nhằm đạt hiệu quả giáo dục tốt nhất.

Tổ chức diễn đàn phòng chống TNTT ở trẻ mầm non có sự tham gia của đại diện các lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng (Gia đình – nhà trƣờng) nhằm nhấn mạnh ƣu điểm, thế mạnh của từng lực lƣợng, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của giáo dục gia đình. Đƣa ra và phân tích các trƣờng hợp xảy ra TNTT trẻ mầm non tiêu biểu trong nhà trƣờng, chỉ rõ nguyên nhân, biểu hiện, tác hại mà TNTT gây ra đối với học sinh đó về sức khỏe cũng nhƣ kết quả học tập văn hóa. Qua đó, các lực lƣợng giáo dục thấy đƣợc sự cần thiết của cơng tác giáo dục phịng chống TNTT và xác định rõ thái độ quan tâm và trách nhiệm của mình trong cơng tác này.

Thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về TNTT, nhất là tình hình vi phạm TNTT, về cơng tác ngăn chặn TNTT tại các trƣờng MN trong huyện nhằm giúp các lực lƣợng giáo dục nắm bắt kịp thời và định hƣớng cũng nhƣ điều chỉnh hoạt động giáo dục học sinh.

3.2.2. Thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi

3.2.2.1. Định hướng chung

Tạo nên sự thống nhất chặt chẽ giữa môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng với mơi trƣờng giáo dục gia đình nhằm ngăn chặn, hạn chế những tác động tự phát, tiêu cực của cơ chế thị trƣờng đầy cạnh tranh đang từng ngày ảnh hƣởng mạnh mẽ tới lứa tuổi học sinh MN. Từ đó, kích thích, thúc đẩy q trình rèn luyện kĩ năng ngăn chặn TNTT xâm nhập vào học sinh.

3.2.2.2. Cách tổ chức thực hiện

Để tạo ra sự thống nhất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức cơng tác ngăn chặn, phịng ngừa TNTT ở học sinh, chúng tôi cho rằng cần: - Tổ chức các hội nghị liên tịch để quán triệt và bàn bạc chỉ đạo việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình nhằm ngăn chặn TNTT xâm nhập vào học sinh. Trong đó nhà trƣờng phải đóng vai trị chủ đạo trình bày kế hoạch tổng thể. Đặc biệt là phải quan tâm tới việc phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên, nhất là GVCNL trong việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

- Tổ chức họp PHHS hằng năm: Đây là biện pháp đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến của các trƣờng THCS. Định kỳ mỗi năm học có từ hai hay ba lần họp phụ huynh. Thực tiễn đã cho thấy: Việc tổ chức họp PHHS, GVCNL có điều kiện tìm hiểu về hồn cảnh gia đình, tìm hiểu về học sinh đặc biệt là những em cá biệt cá biệt. Từ đó, phối hợp với gia đình thực hiện cơng tác ngăn chặn TNTT xâm nhập vào học sinh đƣợc tốt hơn.Vì vậy trong cơng tác giáo dục học sinh cần tăng cƣờng mở rộng việc sử dụng phƣơng pháp này. Tuy nhiên, để cuộc họp tồn thể cha m học sinh có hiệu quả cao, GVCNL cần phải biết cách điều khiển cuộc họp. Muốn vậy, GVCNL cần phải: Chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, xác định mục tiêu của các cuộc họp một cách cụ thể, xây dựng nội dung một cách thiết thực và phong phú, tránh tình trạng biến cuộc họp với PHHS đơn thuần chỉ là: “Một hình thức thơng báo điểm”. Khi tiến hành các cuộc họp, GVCNL cần khéo léo, tế nhị, kích thích đƣợc tính tích cực của các bậc cha m trong việc đề ra biện pháp phối hợp với nhà trƣờng. Sau mỗi lần tổ chức cuộc họp cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về nội dung, hình thức của lần họp đó để kỳ sau đạt kết quả tốt hơn.

- Thăm gia đình học sinh: Là hình thức phổ biến đƣợc sử dụng rộng rãi và có hiệu quả tới từng học sinh. Trong khi thăm hỏi gia đình, GVCNL có thể tìm hiểu cụ thể hồn cảnh sống, nét văn hóa, tập quán sinh hoạt, lao động, học tập

của học sinh ở tại nhà. Từ đó để phối hợp với gia đình có những phƣơng pháp và hình thức tác động phù hợp đối tƣợng, nhờ đó mà hiệu quả giáo dục học sinh sẽ đƣợc nâng cao. Sau khi thăm hỏi gia đình theo kế hoạch, GVCNL sẽ thu thập đƣợc những thơng tin có giá trị về học sinh. Đây là những tƣ liệu rất cần thiết cho công tác giáo dục học sinh. Những thông tin này phải đƣợc xử lý một cách cẩn thận và có hệ thống cùng với các thơng tin khác về học sinh trong q trình giáo dục, tuyệt đối không đƣợc chủ quan định kiến.

- Mời cha m học sinh tới trƣờng: Thƣờng đƣợc hiệu trƣởng hay các GVCNL sử dụng trong trƣờng hợp học sinh vi phạm kỷ luật một cách trầm trọng. Những cuộc gặp gỡ, tiếp xúc này mục đích để xây dựng mối liên hệ giữa nhà trƣờng với gia đình một cách tốt đ p hơn để cùng hƣớng vào mục đích giáo dục lại nét nhân cách lệch lạc ở học sinh. Và trong cuộc gặp gỡ này, GVCNL thơng báo cho PHHS về tình hình học tập và quá trình tu dƣỡng đạo đức của con họ ở trƣờng, thông báo cho họ thời gian biểu ở trƣờng của con. Đồng thời PHHS cũng phản ánh lại tình hình học tập của con họ ở nhà. Tuy nhiên, không nên lợi dụng việc mời PHHS tới trƣờng vì mục đích riêng tƣ đồng thời phải có thái độ đúng mực trong cuộc tiếp xúc với họ.

- Viết sổ liên lạc: Đây là phƣơng tiện để trao đổi thơng tin hai chiều giữa nhà trƣờng với gia đình học sinh. Trong một năm học, GVCNL thƣờng định kỳ thông báo cho gia đình biết kết quả học tập và tu dƣỡng đạo đức và tình hình mọi mặt của con em họ ở trƣờng thông qua sổ liên lạc. Đồng thời với những lời thông báo, sẽ kèm theo nhận xét, đánh giá toàn diện phản ánh những ƣu nhƣợc điểm của từng học sinh và những kiến nghị cần thiết với gia đình. Cha m học sinh, sau khi xem xét sổ liên lạc cần ghi rõ ý kiến của mình và giữ lại cho GVCNL. Chính sự trao đổi thơng tin hai chiều nhƣ vậy sẽ giúp cho cả gia đình và nhà trƣờng thƣờng xuyên và kịp thời thu đƣợc những thông tin cần thiết về học sinh để khơng ngừng điều chỉnh và hồn thiện những tác động sƣ phạm, hoàn thiện sự phối hợp quản lý tốt nhất.

- Trao đổi thƣ từ hoặc gọi điện thoại với cha m học sinh. Đây cũng là biện pháp phối hợp tốt nhƣng thƣờng sử dụng khi thật cần thiết và đột xuất. Đây là hình thức thơng tin nhanh để xử lý kịp thời những sự việc cần giải quyết ngay. Hình thức này có tác dụng đặc biệt đối với học sinh cá biệt và là con đƣờng để GVCNL phổ biến những kiến thức sƣ phạm về giáo dục gia đình một

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w