vật cho học viên Học viện Khoa học Quân sự hiện nay
Phát triển năng lực tư duy BCDV của học viên Học viện KHQS có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ sĩ quan đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng Quân đội cách mạng, chinh quy, tinh nhuệ, hiện đại để quân đội có tổ chức tinh, gọn, mạnh, hoạt động linh hoạt, hiệu lực, hiệu quả. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, phát triển năng lực tư duy BCDV của học viên Học viện KHQS là tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng yêu cầu mới của nhiệm vụ cách mạng, thực hiện hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng là kế sách bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”
bằng biện pháp hịa bình. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu, động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước” [31, tr. 330].
Thứ nhất, phát triển năng lực tư duy BCDV là điều kiện để học viên nâng cao
trình độ nhận thức, tiếp thu, hồn thiện dần vốn tri thức, nhân cách sĩ quan
Học viên đào tạo sĩ quan NNQS và QHQT về QP đều phải học tập, rèn luyện để đạt những tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, tâm lý nghề nghiệp và năng lực nhận thức, tham mưu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của người sĩ quan nói chung. Ngồi ra, học viên đào tạo các chuyên ngành NNQS và QHQT về QP phải được rèn luyện năng lực tư duy khoa học chính xác, khách quan, phương pháp, kỹ năng giao tiếp, đàm phán mềm dẻo mới đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Bên cạnh đó, họ cần phải trang bị các chuẩn mực đạo đức, tâm lý quân sự phù hợp, có tri thức năng lực chun mơn vững vàng, có chiều rộng của nhãn quan chính trị và có chiều sâu của tư duy nghiệp vụ, am hiểu quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa của nước đối tác, đối tượng; đặc biệt là phải nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quan hệ đối nội và đối ngoại. Do vậy, Học viên cần chú trọng tới việc rèn luyện phẩm chất, bản lĩnh chính trị và các kỹ năng nghiệp vụ khác để phát triển toàn diện nhân cách người sĩ quan - cán bộ đối ngoại tương lai. Năng lực tư duy BCDV giúp cho học viên hồn thiện dần nhân cách sĩ quan, bởi vì tư duy BCDV không chỉ trang bị thế giới quan khoa học mà còn trang bị nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học đúng đắn cho họ.
Năng lực tư duy BCDV giúp học viên nắm vững được các nguyên tắc, phương pháp luận biện chứng để có khả năng định hướng con đường binh nghiệp, xác định cách thức trong học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu phiên dịch, biên dịch và đối ngoại quốc phòng là hoạt động khoa học đặc thù, ln địi hỏi ở chủ thể tiến hành sự chuẩn xác, khách quan, khơng cho phép tùy tiện, cẩu thả, sai sót. Điều đó địi hỏi học viên rèn luyện cho mình đảm bảo chuẩn đầu ra và phải nắm vững hệ thống kiến thức của các khoa học cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành thì mới đem lại hiệu quả trong học tập, học viên cần phải nắm vững và vận dụng linh hoạt vào giải quyết các vấn đề thực hành, thực tập đặt ra. Như thế, nếu khơng có năng lực tư duy BCDV thì khơng có điều kiện để chủ quan nhận thức sâu sắc biện chứng khách quan.
Vốn tri thức là sự hiểu biết mà học viên lĩnh hội được về các sự vật, hiện tượng trong thế giới làm điều kiện bên trong để vận dụng trong thực hành, thực tập sáng tạo ra tri thức mới, học viên đào tạo sĩ quan NNQS và QHQT về QP cần trang bị những tri thức bao gồm: tri thức giáo dục đại cương, giáo dục chuyên nghiệp, cơ sở ngành, chuyên ngành và tri thức thực tế cuộc sống, vốn tri thức phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là tri thức về chuyên ngành NNQS và QHQT về QP, nghiệp vụ liên quan đến đối tượng, đối tác nước ngồi về quốc phịng. Để hồn thiện vốn tri thức trên, học viên phải nắm vững phương pháp luận của tư duy BCDV và sử dụng linh hoạt trong học tập, nghiên cứu, giải quyết hệ thống tri thức chuyên ngành và các tri thức liên ngành khác, nhận thức đúng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, tích cực, lĩnh hội tri thức, nắm được đầy đủ các mối quan hệ đa dạng, phức tạp, phong phú trong quá trình học tập, rèn luyện mới có thể kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung tri thức mới phù hợp vừa đúng, vừa đủ, chắc chắn vai trị của tư duy BCDV trở nên vơ cùng quan trọng.
Để bổ sung, hồn thiện vốn tri thức chun mơn nghiệp vụ học viên cần phải biết vận dụng các nguyên tắc của tư duy BCDV vào nghiên cứu và nắm hệ thống các khái niệm khoa học chuyên ngành NNQS và QHQT về QP một cách chính xác, tồn diện; có khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả chúng vào giải quyết nhiệm vụ học tập, rèn luyện. Chẳng hạn, học viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh Quân sự phải có kiến thức chun mơn sâu về chuyên ngành là thuật ngữ quân sự; thực hành tiếng Anh quân sự và dịch tiếng Anh quân sự; đồng thời phải có kiến thức của khoa học liên ngành về kỹ thuật, chiến thuật quân sự và quân sự nước ngồi; dẫn luận ngơn ngữ, ngơn ngữ học đối chiếu và phải có vốn tri thức nền tảng về khoa học xã hội và nhân văn quân sự, có khả năng sử dụng linh hoạt các phương pháp công tác, biết tổ chức, thực hiện kế hoạch để đạt mục đích của hoạt động. Học viên ngành ngơn ngữ khác cũng vậy, đều phải có sự chuẩn bị vững vàng về tri thức cơ sở ngành và chun ngành, thì mới có thể hồn thành nhiệm vụ của mình. Nếu biết vận dụng nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, phát triển và sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn thì họ sẽ ghi nhớ, lưu trữ và sử dụng kiến thức chuyên nghiệp ấy tốt hơn trong học tập, rèn luyện, trong q trình thực hiện phải có một tư duy hết sức sâu sắc, năng động, sáng tạo đó là năng lực tư duy BCDV.
khơng ngừng bổ sung, củng cố, chính xác hóa tri thức, phải nâng cao chất lượng tự nghiên cứu, làm bài tập, thực hành, tập bài của bản thân, rèn luyện phương pháp tư duy xử lý thông tin và kỹ năng sống đặt ra đối với hoạt động quân sự của mình; phải hiểu biết tồn diện về đất nước đối tượng của ngôn ngữ và QHQT về QP theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo để tạo ra miền tri thức cần chiếm lĩnh để có kế hoạch học tập, rèn luyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.
Phẩm chất học viên cần rèn luyện đó là phẩm chất lý tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa trên lập trường hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là niềm tin yêu, sự cầu thị; là tinh thần trách nhiệm với con đường binh nghiệp đã chọn; là tinh thần tự phê bình và phê bình; là sự khiêm tốn, thật thà, cầu thị, dâng hiến tất cả vì sự phát triển của Ngành và Quân đội; là động cơ, tình cảm chân thành, quý mến đồng đội và coi trọng hiệu quả công việc: đồng thời, phải rèn luyện phong cách, tác phong, giao tiếp mẫu mực, biết yêu lao động, cầu thị trong học tập, công tác vươn tới giá trị chuẩn mực đạo đức “Bộ đội cụ Hồ”.
Như vậy, tích cực học tập, rèn luyện là điều kiện tiên quyết để mỗi học viên- sĩ quan tương lai giỏi về ngoại ngữ quân sự, tinh thông về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng đối ngoại, bản lĩnh vững vàng, tinh nhuệ về chính tri, phẩm chất đạo đức trong sáng sẽ giúp học viên dần hoàn thiện nhân cách người cán bộ, sĩ quan; đảng viên, cử nhân NNQS và QHQT về QP .
Thứ hai, phát triển năng lực tư duy BCDV là cơ sở giúp học viên nâng cao
trình độ kỹ năng tư duy lơgic biện chứng trong q trình học tập, rèn luyện
Năng lực tư duy lơgic và năng lực tư duy BCDV có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tư duy lôgic là một bộ phận hợp thành của q trình nhận thức BCDV, nắm được tư duy lơgic giúp chúng ta thu được một phần của tư duy BCDV. Ngược lại, tư duy BCDV vững vàng sẽ giúp học viên xác định đúng luận đề và dùng luận cứ, luận chứng trong lập luận nhằm khẳng định hay phủ định vấn đề. Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách nhìn nhận, xem xét sự vật, hiện tượng trong xã hội phải trên quan điểm biện chứng, theo chiều hướng phát triển, hướng tới tương lai” [65, tr. 586]. Điều đó cũng có nghĩa rằng, năng lực tư duy BCDV giúp học viên Học viện KHQS nâng cao được năng lực tư duy lôgic.
dụng sáng tạo kết quả học tập để nâng cao kết quả thực hành, thực tập, hiệu quả nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quan hệ quốc phòng song phương và đa phương ln địi hỏi học viên phải có tri thức chuyên sâu và có năng lực khái quát hóa, trừu tượng hóa để vận dụng các nguyên lý, quy luật hoạt động vào phát triển nâng cao số lượng và chất lượng tiếp thu tri thức về đất nước, con người, văn hóa, ngơn ngữ, pháp luật, thiết chế quân sự, ngoại giao… của đối tác, đối tượng quan hệ. Mặt khác, trong xu thế hịa bình, hợp tác là chủ đạo, song những xung đột vũ trang, “diến biến hịa bình” vẫn thường xun diễn ra, đang đặt ra yêu cầu tất yếu phải phát triển năng lực tư duy BCDV của học viện Học viện KHQS.
Sự thống nhất biện chứng giữa lơgic hình thức và lơgic biện chứng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu, học tập, thực hành, thực tập ở học viên. Năng lực tư duy lơgic hình thức giúp học viên nắm vững nguyên tắc sử dụng các hình thức và quy luật của tư duy đem lại tri thức chính xác trong trạng thái tĩnh của sự vật, lôgic biện chứng rèn luyện phương pháp sử dụng các nguyên tắc, phạm trù tư duy khoa học, mềm dẻo, linh hoạt mang lại hiệu quả cao cho quá trình nhận thức. Do vậy, tư duy lôgic rèn luyện cho người học các nguyên tắc, quy luật, phương pháp tư duy nghiêm ngặt, chặt chẽ, để nhận thức đúng đắn bản chất của đối tượng, đối tác trong hoạt động đối ngoại quốc phòng, ở đó yếu tố ngẫu nhiên và tính chất cảnh giác, bí mật ln được coi trọng.
Năng lực tư duy BCDV giúp học viên hình thành năng lực phản ánh chân thực, đánh giá vấn đề toàn diện, khắc phục lối tư duy một chiều, khép kín, kinh nghiệm trong học tập, rèn luyện. Nếu nắm vững tư duy BCDV thì học viên sẽ có khả năng vận dụng sáng tạo phương pháp luận BCDV vào nhận thức những mặt, những dấu hiệu khái quát thành khái niệm dưới hình thức ngơn ngữ, gắn các từ với sự vật xác định để xác lập được nghĩa chính xác của các từ và vận dụng chúng vào q trình tư duy BCDV, sự thành cơng trong tư duy lôgic phụ thuộc vào hiện thực khách quan được phản ánh trong khái niệm đạt độ chính xác đến mức nào. Tư duy lôgic sử dụng các biện pháp: so sánh, phân tích- tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa tách ra trong tư tưởng để nhận thức khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể về đối tượng, đối tác quan tâm trong quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai trên cơ sở sử dụng các khái niệm để tư duy về cấu trúc, hệ thống quyền lực trong quan hệ ngoại giao quốc phòng, phản ánh các mối liên hệ phong phú, đa dạng phụ thuộc tác động lẫn nhau, để nhận biết trong đó cái chung, cái bản chất quyết định tới quan hệ lợi ích song
phương hay đa phương.
Nắm vững các quy luật, hình thức, phương pháp của tư duy lôgic giúp học viên nghiên cứu, phản ánh về đối tượng rõ ràng, chính xác, mạch lạc khúc chiết, khắc phục lối tư duy mập mờ, không cụ thể, không xác định, lối đánh tráo khái niệm, xem xét, đánh giá sự vật trong tính ổn định tương đối về chất, đặt đối tượng nhận thức trong khoảng thời gian và không gian cụ thể; giúp học viên nâng cao chất lượng nghiên cứu và học tập, khắc phục sai lầm trong nhận thức, phát hiện ra những mâu thuẫn trong quá trình học tập và kiểm tra kiến thức, nhận định được quan điểm và chính kiến của con người khi đứng giữa các luồng tư tưởng đối lập về một vấn đề, khắc phục được mâu thuẫn trong quá trình học tập, đối với một vấn đề khoa học không thể chấp nhận theo ý kiến, quan điểm đối lập nhau lại cùng đúng, khắc phục sự mập mờ, tư tưởng ba phải, không quyết đốn, nước đơi, trung lập.
Như vậy, nắm vững nội dung của các quy luật, hình thức tư duy lơgic giúp học viên nhận thức sâu sắc về tính chất nghiệp vụ theo chức trách, nhiệm vụ; đồng thời, cung cấp cho họ năng lực rèn luyện, phát triển tư duy sáng tạo tri thức, cách làm mới trong thực hiện nhiệm vụ học tập rèn luyện đạt chuẩn đầu ra. Do vậy, nắm vững tư duy lôgic giúp học viên nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện và tạo cơ sở khoa học phương pháp tư duy sáng tạo tinh tế, nhanh nhẹn, thông minh trong quan hệ với giới “tinh hoa” ngoại giao quốc phòng của các đối tác, đối tượng quan hệ.
Thứ ba, phát triển năng lực tư duy BCDV hướng dẫn, định hướng giúp học viên
nâng cao hiệu quả vận dụng tri thức trong thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học
Năng lực vận dụng tri thức trong thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học là hệ quả tất yếu của sự vận động biện chứng giữa tri thức sâu rộng với phương pháp tư duy lôgic khoa học, năng lực ấy khơng thể mong muốn là có được mà phải thơng qua quá trình trau dồi và chiếm lĩnh nó, nhất thiết học viên NNQS và QHQT về QP phải dày công học tập, rèn luyện, nghiên cứu, nắm chắc hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép BCDV và vận dụng nó vào thực hành, thực tập một cách sáng tạo, khoa học. Bản thân phép BCDV tự nó khơng giải quyết được vấn đề thực hành, thực tập, mà phải thơng qua vai trị tích cực của học viên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, việc vận dụng tri thức vào thực hành, thực tập của học viên có vai trị quyết định trong đánh giá chất lượng tiếp thu tri thức, rèn luyện để trở thành người cán bộ sĩ quan, nhà khoa học tương lai, học
phải đi đôi với hành để hiểu và khắc sâu tri thức khoa học cho bản thân, trên thực tế giữa nhận thức lý luận và thực hành, thực tập ln có khoảng cách khác nhau giữa các học viên trong cùng một điều kiện học tập. Hồ Chí Minh khẳng định: “Học đi với lao động. Lý luận đi đôi với thực hành” [67, tr. 594].
Năng lực tư duy BCDV giúp học viên hiểu đúng bản chất sự vận động, phát triển của các quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy là cơ sở khoa học để nâng cao trình độ nghiên cứu tồn diện mục tiêu, u cầu, nội dung, quan điểm của đối tác, đối tượng vận dụng trong q trình thực hành, thực tập. Đồng thời, nó cịn giúp họ biết phát hiện và tìm ra các phương pháp xử lý tình huống, khắc phục mâu thuẫn biện chứng, nắm vững khuynh hướng vận động, biến đổi của nội dung; từ đó tạo khả năng tự đánh giá, bổ sung, hồn thiện bản thân, phát triển kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ và kỹ năng sống. Trên cơ sở đó, họ khắc phục những sai lầm trong nhận thức như,