Truyền thông ngoại vi

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần vận tải biển sơn tùng (Trang 37 - 48)

1 .Thương hiệu và phát triển truyền thông thương hiệu

2.3 Kết quả phân tích thực trạng hoạt động truyền thơng thương hiệu tại Công tyCổ

2.3.1.2 Truyền thông ngoại vi

a. Quảng cáo

Quảng cáo trên đài phát thanh, báo giấy địa phương: Công ty liên hệ với Đài

phát thanh địa phương để mua giờ quảng cáo nhằm mục đích đưa thơng tin đến khách hàng. Công ty cũng in bài quảng cáo trên các tờ báo của địa phương.

quà Tết đến các đối tác và các khách hàng của mình. Đây cũng là một hình thức truyền thơng trực tiếp hiệu quả cho thương hiệu bởi thơng qua hoạt động đó, STS thể hiện sự quan tâm của mình đến đối tác, khách hàng và xây dựng trong tâm trí của họ nhận thức tốt đẹp về doanh nghiệp và thương hiệu.

Hình 2.4. Cơng ty gửi q chúc mừng năm mới thủy thủ Tàu Jebel Ali

b. Quan hệ công chúng

Hoạt động cộng đồng: STS được đánh giá là doanh nghiệp có tính nhân văn cao

bởi đây là doanh nghiệp rất tích cực tham gia vào các hoạt động cộng đồng, thực hiện những đóng góp đáng kể cho hoạt động xã hội của thành phố.

Ủng hộ quỹ “Vì người ngèo”; các hoạt động xã hội, từ thiện; xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội với tổng số tiền trên 100 triệu đồng.

Ủng hộ chương trình “Hướng về biển đảo thân yêu” : 50 triệu đồng.

2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp

2.3.2.1 Truyền thông nội bộ

Các kết quả điều tra phỏng vấn chuyên sâu:

Số lượng CBNV công ty STS được phỏng vấn: 20 người, trong đó có 4 lãnh đạo (gồm 2 trưởng phịng, 2 phó phịng ) và 16 nhân viên thuộc các phòng ban.

Số lượng phiếu thu về: 20 Số lượng phiếu hợp lệ: 20

Nội dung phiếu điều tra phỏng vấn chuyên sâu tập trung vào các vấn đề sau: - Mức độ cập nhật thông tin nội bộ và đánh giá của các nhân viên trong Công ty về truyền thông thương hiệu nội bộ hiện tại.

- Các kênh tiếp cận thông tin của CBNV

- Các yếu tố cần chú trọng trong phát triển truyền thông thương hiệu nội bộ. - Nhận thức của CBNV về thương hiệu cơng ty cũng như văn hóa doanh nghiệp. - Những điểm cịn hạn chế trong cơng tác truyền thông thương hiệu nội bộ tại công ty hiện nay.

- Sau mỗi nhận xét là biểu đồ thể hiện (nguồn tổng hợp kết quả phiếu điều tra) Về mức độ quan trọng của việc xây dựng hệ thống nhận diện cho thương hiệu STS thì vẫn có 30% nhân viên đánh giá là không quan trọng, mặc dù chiếm thiểu số nhưng điều này cho thấy cơng tác truyền thơng nội bộ vẫn cịn chưa đồng bộ, một số nhân viên chưa hiểu hết về tầm quan trọng của việc xây dựng hệ hống nhận diện thương hiệu.

Biểu đồ 2.1: Mức độ quan trọng của việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu STS

Về vấn đề tên thương hiệu, logo,...có thể hiện đúng thơng điệp mà STS muốn truyền tải thì hầu hết nhân viên đều tán thành với các thành tố thương hiệu của Công ty.

Biểu đồ 2.2: Ý kiến của nhân viên về tên thương hiệu, logo,…

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Với câu hỏi “Anh/chị được ban lãnh đạo cung cấp thông điệp của thương hiệu STS khơng?” thì có 60% nhân viên được cung cấp, cịn lại 40% là không. Điều này cho thấy vẫn có sự phân biệt giữa các chức vụ, những nhân viên cấp thấp vẫn chưa được chia se thông tin từ lãnh đạo cấp cao.

Với câu hỏi “Anh/chị có nhớ nội dung chính của tầm nhìn, sứ mệnh mà Cơng ty đặt ra khơng?” thì có tới 1 nửa nhân viên khơng thể nhớ được.

Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ nhân viên được cung cấp thông điệp và ghi nhớ thông điệp của STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Về tinh thần đoàn kết, câu hỏi “Các nhân viên ln đồn kết, giúp đỡ nhau

trong cơng việc?” Thì có 70% nhân viên tán thành, 35% nhân viên không tán thành, cho thấy ở đâu đó vẫn chưa có ý thức xây dựng tinh thần tập thể, khoảng cách giữa nhân viên cấp cao và cấp thấp.

Biểu đồ 2.4: Đánh giá về vấn đề đồn kết trong Cơng ty STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Về vấn đề văn hóa trong doanh nghiệp, 85% nhân viên đã ý thức được văn hoá doanh nghiệp là quan trọng. Nếu một doanh nghiệp ko xây dựng cho mình một văn hố tốt, thì doanh nghiệp đó khó có thể truyền thơng thương hiệu tốt đến khách hàng.

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Với câu hỏi “Truyền thông thương hiệu nội bộ trong Cơng ty là cần

thiết? Thì vẫn có khoảng 40% nhân viên chưa hiểu, chú trọng cơng tác truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.6: Đánh giá về “Truyền thông thương hiệu nội bộ là cần thiết”

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Các hoạt động giải trí, ngoại khố giúp xây dựng tình cảm giữa CBNV trong Cơng ty được mọi người rất hưởng ứng, theo khảo sát thì 100% nhân viên tham gia vào các hoạt động giải trí do Cơng ty tổ chức.

Các kênh tiếp cận thông tin nội bộ của CBNV sắp xếp theo mức độ thường xuyên:

Bảng 2.4 Mức độ tiếp cận các kênh thông tin nội bộ của nhân viên Công ty

Kênh Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tiếp cận

Email, bảng điện tử 100% (20 người) 0% (0 người) 0% (0 người) Bảng thông tin( bảng biểu

tại văn phòng) 70% (14 người) 20% (4 người)

10% (2 người) Tạp chí nội bộ(cơng văn) 45% (9 người) 30% (6người) 25% (5 người) Gặp trực tiếp trao

đổi( cuộc họp nội bộ) 100% (20 người) 0% (0 người)

0% (0 người) Sự kiên nội bộ(chính

khố, ngoại khố) 80% (16 người) 20% (4 người)

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Kết quả khảo sát cho thấy Email và Gặp trực tiếp trao đổi là 2 kênh truyền thông mà CBNV trong Công ty tiếp cận nhiều nhất (100%). Đây là kênh truyền thơng nội bộ chính của Cơng ty để cập nhật mọi thơng tin liên quan đến thị trường, nghiệp vụ, đối thủ cạnh tranh…và các hoạt động của Công ty tới mọi nhân viên. Bảng thông tin và Sự kiện nội bộ được nhân viên tiếp cận cũng rất nhiều. Tạp chí nội bộ chưa được nhân viên tiếp cận nhiều, hầu hết nhân viên tiếp cận thông tin qua mạng xã hội nhiều hơn.

2.3.2.2. Truyền thông ngoại vi

Khảo sát mức độ nhận biết và đánh giá của khách hàng về thương hiệu STS Số phiếu phát ra: 40

Số phiếu thu về: 40 Số phiếu hợp lệ : 38

- Phiều khảo sát tập trung trả lời các câu hỏi - Mức độ nhận biết của thương hiệu STS

- Ý nghĩa, khả năng ghi nhớ của khách hàng về truyền thông của thương hiệu STS - Đánh giá của khách hàng va công chúng về hiệu quả truyền thông của thương hiệu STS

- Sau mỗi nhận xét là biểu đồ thể hiện (nguồn tổng hợp kết quả phiếu điều tra) Khảo sát mối quan tâm của khách hàng tới đặt đơn hàng qua giao dịch online thì có tới 65% khách hàng quan tâm, vì mật độ phủ sóng của mạng xã hội trong bối cảnh hiện này là rất lớn. Trong khi đó STS vẫn chưa có website để có thể áp dụng phương thức tạo đơn hàng trực tuyến, kết nối trực tuyến với khách hàng…

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Về mức độ nhận biết thương hiệu, thì có 65% người được khảo sát biết đến Cơng ty và trong đó chỉ có 25% người đã sử dụng dịch vụ của STS.

Biểu đồ 2.8: Mức độ nhận biết thương hiệu STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Với câu hỏi “Anh/chị quan tâm đến những yếu tố nào khi lựa chọn sử dụng dịch vụ của Cơng ty?” thì giá cả là thế mạnh của STS. STS ln đưa ra những chính sách giá tốt nhằm thu hút khách hàng, tuy nhiên thương hiệu và chất lượng dịch vụ vẫn chưa được khách hàng đánh giá cao hơn. Một doanh nghiệp thành cơng chính là quảng bá cho khách hàng thấy được chất lượng dịch vụ và thương hiệu của mình.

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Về vấn đề quảng cáo thương hiệu, STS vẫn chưa sư dụng nhiều các phương tiện truyền thông, chủ yếu là qua đài phát thanh và báo giấy địa phương. Khách hàng biết đến STS nhiều nhất qua bạn bè, người thân giới thiệu, là một lợi thế, tuy nhiên độ lan toả thương hiệu STS chỉ trong một phạm vi nhất định.

Biểu đồ 2.10: Các kênh mà khách hàng biết đến STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

STS quảng cáo chủ yếu quá đài phát thanh và được khách hàng biết tới, trong khi các phương tiện khơng tốn q nhiều kinh phí như: băng rơn, poster quảng cáo… chưa được Công ty để tâm tới.

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Vì chưa sử dụng nhiều các kênh truyền thơng phổ biến nên có tới 75% khách hàng nhận thấy quảng cáo của STS diễn ra không thường xuyên.

Biểu đồ 2.12: Tần suất quảng cáo của STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Theo khảo sát thì 75% khách hàng cho rằng quảng cáo của STS không để lại ấn tượng lâu dài.

Biểu đồ 2.13: Ấn tương lâu dài về quảng cáo của STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Về quan hệ cơng chúng thì các hoạt động cộng đồng của STS chủ yếu là từ

hàng biết đến những hoạt động này cho rằng nó rất có ý nghĩa.

Biểu đồ 2.14: Mức độ nhận biết của khách hàng về hoạt động công đồng của STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

Về hiệu quả truyền thông, Logo và slogan cua Công ty được khách hàng đánh giá tương đối cao, hầu hết đều lựa chon rất dễ nhớ và có ý nghĩa, đã thể hiện đầy đủ các yếu tố cần có của doanh nghiệp vận tải biển.

Biểu đồ 2.15: Đánh giá của khách hàng về logo, slogan của STS

(Nguồn: tổng hợp kết quả phiếu điều tra)

hiệu là vấn đề quan trọng hàng đầu cho Cơng ty. Có một thương hiệu độc đáo và biết cách quảng bá sẽ khiến Công ty nổi bật trong đám đông và thu hút được sự chú ý của khách hàng. Tuy nhiên để khách hàng biết được tên tuổi của doanh nghiệp thì khơng hề đơn giản, là 1 vấn đề đối với công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần vận tải biển sơn tùng (Trang 37 - 48)