Giải pháp sử dụng hình ảnh thương hiệu nhât quán

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần vận tải biển sơn tùng (Trang 52)

1 .Thương hiệu và phát triển truyền thông thương hiệu

3.2 Các đề xuất giải pháp phát triển truyền thông thương hiệu của Công ty STS

3.2.1 Giải pháp sử dụng hình ảnh thương hiệu nhât quán

Thương hiệu STS đã được công ty đăng ký và cấp chứng nhận, tuy nhiên việc triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu của Cơng ty vẫn cịn thiếu đồng bộ, nhân viên Cơng ty chưa có thẻ nhân viên và đồng phục riêng. Công ty cần triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu đồng bộ trên tất cả các điểm tiếp xúc thương hiệu. Trong thời gian tới, Công ty nên thiết kế website, đồng phục nhân viên sao cho thống nhất với hệ thống nhận diện thương hiệu, gây được ấn tượng với khách hàng và công chúng.

3.2.2 Giải pháp sử dụng cơng cụ quảng cáo như một cơng cụ chính trong truyền thơng thương hiệu

3.2.2.1Quảng cáo ngồi trời:

Quảng cáo ngồi trời có lợi thế là gây ấn tượng nhanh, mạnh và trực tiếp đến thị giác người tiêu dùng. Để gây được ấn tượng đó, Cơng ty phải lựa chọn được một vị trí thích hợp về địa lý, giao thơng hoặc nơi có mật độ dân cư đơng, đạt được yếu tố về tầm nhìn với nhiều hình thức thể hiện khác nhau nhằm mang lại ấn tượng về thị giác,

tạo xúc cả riêng biệt được định vị trong tâm trí khách hàng.

STS nên tiến hành quảng cáo ngồi trời thơng qua hệ thống logo, băng rơn được đặt tại trụ sở chính của Cơng ty; các banner, poster quảng cáo được treo tại các điểm cơng cộng như ngồi đường, bến xe, sân bay, ga tàu,… Bên cạnh đó, có thể thuê hệ thống bảng biển, đèn led tại thàng máy các toà nhà cao tầng để đưa các hình ảnh quảng cáo, các thơng điệp về sản phẩm của mình đến với mọi người. Cách làm này rất hay và hiệu quả bởi nó tận dụng được một khoảng thời gian rảnh rỗi tuy ngắn nhưng gây ấn tượng tốt được với người xem được những hình ảnh quảng cáo đó.

3.2.2.2 Quảng cáo qua Internet:

Bên cạnh việc tiếp tục sử dụng các kênh truyền thông truyền thống, STS cũng chú trọng hơn vào các kênh truyền thông mới trên Internet như Facebook, Youtube, chợ điện tử...Đây là những trang mạng xã hội có sức lan toả rất lớn trên thị trường và có xu hướng gia tăng số lượng người dùng một cách mạnh mẽ.

Ngoài việc tiếp cận khách hàng qua các trang mạng xã hội, STS cũng nên chú trọng hoàn thiện hơn hệ thống website của mình. Đây là website riêng, thể hiện bộ mặt của Cơng ty. Trong website có mục giới thiệu về Cơng ty, các sản phẩm mà Cơng ty kinh doanh, đặc biệt có phần đặt đơn hàng online, tiếp nhận ý kiến khách hàng. Khi khách hàng có ý kiến về sản phẩm hay thái độ phục vụ của nhân viên STS thì ý kiến đó sẽ được tiếp nhận ở điểm này. Thơng qua quảng cáo trên internet có thể mang lại cho Cơng ty nhiều lợi ích. Quảng cáo trên internet là cơng cụ quảng cáo không giới hạn, khách hàng ở mọi nơi trên mọi miền của Tổ quốc đều có thể truy cập vào đây. Thơng qua website của mình, STS dễ dàng có được thơng tin phản hồi từ khách hàng, từ đó dễ dàng tiếp thu và sửa đổi để làm hồn thiện hơn hình ảnh của mình.

3.2.3 Giải pháp tăng hiệu lực truyền thông qua các hoạt động marketing trực tiếp

Dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng là một hoạt động liên quan đến truyền thông thương hiệu của cơng ty. Việc khách hàng có tiếp tục sử dụng dịch vụ của Cơng ty hay khơng, có thể lan tỏa hiệu ứng đến các khách hàng khác hay không cũng phản ánh phần nào về việc chăm sóc khách hàng của các nhân viên trong Cơng ty.

Để có được một dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, Cơng ty cần chú trọng đến việc nắm bắt được các suy nghĩ, mong mỏi của khách hàng, quan tâm đến khách hàng cũng như chính bản thân dịch vụ. Đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng cần được đào tạo

chuyên nghiệp, bài bản, thường xuyên kiểm tra, trau dồi kỹ năng ứng xử, giao tiếp với khách hàng. Tổng đài viên phải luôn luôn tập trung cao độ mỗi khi nhận được những phản hồi đến từ phía khách hàng, đối với khách hàng tiềm năng, cần chủ động gọi điện hoặc gửi email để thăm hỏi nhu cầu, cũng như lắng nghe ý kiến đóng góp của họ. Nhân viên trực điện thoại cần có thái độ nhiệt tình, mềm mỏng, kiên trì đối với khách hàng.

Thơng qua những lần phỏng vấn, điều tra, trò chuyện với khách hàng, bộ phận chăm sóc khách hàng nên chú ý đến việc truyền thông thương hiệu cho công ty. Giới thiệu cũng như khẳng định được chất lượng, uy tín của cơng ty, của các sản phẩm dịch vụ, luôn gợi nhớ cho khách hàng đến khẩu hiệu, phương châm hoạt động của công ty, tạo được niềm tin thương hiệu cho khách hàng.

3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động quan hệ công chúng (PR)

PR ln là một hình thức truyền thơng thương hiệu khơng tốn kém mà có hiệu quả rất cao của mỗi doanh nghiệp. Các chương trình PR được thực hiện thường xuyên sẽ giúp doanh nghiệp lấy được lòng tin của khách hàng và là kênh hiệu quả để khuếch chương hình ảnh doanh nghiệp. Tuy nhiên những hoạt động PR của STS còn khá hạn chế và chưa được thực hiện thường xuyên. Đê nâng cao hiệu lực truyền thông, công ty cần tăng cường các hoạt động tương tác với khách hàng và công chúng, thực hiện các chương trình mang lại lợi ích cho cộng đồng. Cơng ty nên thực hiện nhiều hơn nữa các hoạt động từ thiện như hoạt động hỗ trợ cho trẻ em vùng cao hay tổ chức tết trung thu cho trẻ em khuyết tật và kêu gọi sự tham gia tích cực của cộng đồng. Đặc biệt phải có các biện pháp đưa tin, viết bài quảng bá, giới thiệu về các hoạt động trên tới khách hàng và công chúng.

3.2.5 Giải pháp tăng cường thực hiện hoạt động truyền thông nội bộ

Công ty cần truyền đạt sâu và kỹ, lặp đi lặp lại thông điệp của doanh nghiệp cho CBNV. Nhân viên và các mối quan hệ cá nhân của nhân viên đó là những giá trị marketing tiềm ẩn mà Công ty chưa khai thác hết. Nếu các nhân viên của STS không biết, khơng hiểu về các thơng điệp của chính của Cơng ty mình thì liệu khách hàng có hiểu rõ được không? Bởi vậy trước tiên, Công ty nên truyền đạt thông điệp thương hiệu một cách cụ thể, rõ ràng và đi vào lịng người cho chính nhân viên của mình, những nhân viên này lúc nào cũng có những mối quan hệ cá nhân sẵn có với bạn bè,

gia đình và họ sẽ là người trực tiếp truyền thơng điệp đi cho khách hàng mà không phải mất một đồng chi phí nào.

3.3 Các kiến nghị chủ yếu với phát triển truyền thông thương hiệu của công ty STS

3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thơng thương hiệu

Để Cơng ty có thể phát triển bền vững và nâng cao hình ảnh trong mắt khách hàng và cơng chúng thì cơng ty bắt buộc phải đầu tư cho quản trị thương hiệu mà để nâng cao hiệu quả hoạt động này Cơng ty cần có một bộ phận phụ trách riêng về hoạt động Quản trị thương hiệu. Đây là một điều rất cần thiết đối với Cơng ty hiện nay. Chính bởi chưa có sự chuyên nghiệp của bộ phận Quản trị thương hiệu mà các hoạt động thương hiệu hiện nay của Cơng ty chưa có chiến lược lâu dài và ổn định

3.3.2 Củng cố và giữ vững mối quan hệ với khách hàng

Ln đặt chữ tín lên hàng đầu trong mọi mối quan hệ với khách hàng, bạn hàng. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay, việc giữ được mối quan hệ với những khách hàng là điều khó khăn hơn. Khơng những vậy, chi phí cho việc tìm kiếm khách hàng mới tốn kém hơn rất nhiều so với việc duy trì mối quan hệ khách hàng cũ, việc tận dụng mối quan hệ cũ để tiếp tục gây dựng tuền đồ thuận lợi hơn rất nhiều so với việc gây dựng mối quan hệ mới. Chính vì vậy uy tín là một điều vô cùng quan trọng mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng có được.

3.3.3 Cân đối lại các khoản chi, cân nhắc về các khoản chi dành cho thương hiệu nói chung và truyền thơng thương hiệu nói riêng

Ban lãnh đạo Cơng ty cần phải nhận thức được rằng ngân sách dành cho thương hiệu khơng phải là chi phí mà là đầu tư. Thấu hiểu được điều này, ngân sách dành cho truyền thông thương hiệu sẽ rộng mở hơn, qua đó hoạt động truyền thơng thương hiệu sẽ được đầu tư nhiều hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty đều đang đứng trước ngưỡng cửa mới mà chỉ công ty nào nhận ra và tự khẳng định được tên tuổi của mình mới có thể vượt qua cánh cửa ấy. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một thương hiệu mạnh, sử dụng và phối hợp các công cụ truyền thông một cách hợp lý. Hoạt động trong ngành vận tải biển, Công ty Cổ phần Vận tải biển Sơn Tùng luôn phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trên cả nước. Để thương hiệu của mình nổi bật trên thị trường, Cơng ty cần có một chương trình truyền thơng hiệu quả. Với thâm niên 11 năm tồn tại và phát triển, Sơn Tùng đã khẳng định được vị thế của mình và đạt được những thành tích đáng kể trong kinh doanh cũng như trong việc phát triển thương hiệu. Với việc nhanh nhạy trong khai thác và sử dụng các công cụ truyền thông mới, trong mới gian tới, ban lãnh đạo Công ty mong muốn thương hiệu Sơn Tùng khơng chỉ mạnh ở Hải Phịng mà cịn vươn ra quốc gia, quốc tế. Qua đó, ta có thể thấy được tầm quan trọng của các cơng cụ truyền thơng và kế hoạch cho chương trình truyền thơng thương hiệu đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu, quảng bá hình ảnh Cơng ty.

Khố luận tốt nghiệp được hồn thành dựa trên những tài liệu thực tế và sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ Lê Thị Dun cùng các anh chị tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Sơn Tùng. Nhưng do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức nên bài làm khơng thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cơ để bài làm được hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài giảng bộ môn Quản trị thương hiệu, Trường Đại học Thương Mại.

2. Bài giảng bộ môn Truyền thơng Marketing tích hợp, Trường Đại học Thương Mại. 3. Báo cáo thường niên Công ty Cổ Phần Vận Tải Biển Sơn Tùng (2013 – 2015) 4. “Thương hiệu với nhà quản lý” do PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh chủ biên và Nguyễn Thành Trung tham gia biên soạn (2009, NXB Lao Động – Xã Hội).

5. Các website:

http://www.brandsvietnam.com/ http://vietnambranding.com/ www.thuonghieu.edu.vn www.khotailieu.com

6. Một số khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp của trường Đại học Thương Mại. 7. Và một số tài liệu tham khảo khác.

PHỤ LỤC 1

Phiếu khảo sát nhân viên trong Công ty Cổ phần Vận tải biển Sơn Tùng (STS)

Với mục đích thu thập thơng tin và ý kiến đóng góp để phục vụ việc xây dựng đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển truyền thơng thương hiệu của Công ty Cổ Phần Vận tải Biển Sơn Tùng”, rất mong anh/chị giúp đỡ trả lời các câu hỏi dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của anh/chị!

A. ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN VỀ THƯƠNG HIỆU STS

1. Anh chị cho biết mức độ quan trọng của việc xây dựng hệ thống nhận diện cho thương hiệu STS?

A. Không quan trọng B. Không ý kiến C. Quan trọng

2. Tên thương hiệu, logo,...đã thể hiện đúng thông điệp mà Công ty muốn truyền tải?

A. Không đồng ý B. Đồng ý

C. Rất đồng ý

3. Anh/chị được ban lãnh đạo cung cấp thông điệp của thương hiệu STS khơng?

A. Khơng B. Có

4. Anh/chị có nhớ nội dung chính của tầm nhìn, sứ mệnh mà Cơng ty đặt ra khơng?

A. Khơng

B. Có (Xin hãy ghi nội dung đó)

.................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

B. ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN VỀ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU NỘI BỘ STS

1. Trong mỗi dự án truyền thông thương hiệu lãnh đạo công ty đều cung cấp thông tin và đưa phương hướng phát triển cho nhân viên cấp dưới?

A. Không B. Có

2. Nhân viên cấp dưới có thể đưa ra ý kiến cá nhân góp phần hồn thành tốt các dự án?

A. Khơng B. Có

3. Các nhân viên ln đồn kết, giúp đỡ nhau trong cơng việc?

A. Hồn tồn khơng đồng ý B. Khơng đồng ý

C. Đồng ý

4. Anh/chị thấy văn hóa doanh nghiệp là quan trọng?

A. Hồn tồn khơng đồng ý B. Đồng ý

C. Rất đồng ý

5. Cơng ty có tổ chức các hoạt động giải trí cho CBNV khơng?

A. Khơng B. Có

6. Anh/chị có tham gia chương trình giải trí cho CBNV khơng?

A. Khơng

B. Có (ghi 1 tên chương trình mà anh/chị thấy hứng thú nhất)

................................................................................................................................

Kênh Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tiếp cận

Email, bảng điện tử

Bảng thơng tin( bảng biểu tại văn phịng)

Tạp chí nội bộ(cơng văn) Gặp trực tiếp trao đổi( cuộc họp nội bộ) Sự kiên nội bộ(chính khố, ngoại khố)

8. Truyền thơng thương hiệu nội bộ trong Công ty là cần thiết?

A. Không đồng ý B. Đồng ý

9. Anh/chị vui lịng đóng góp ý kiến giúp Cơng ty có kế hoạch phát triển truyền thơng thương hiệu nội bộ trong thời gian tới?

………………………………………………………………………………………......

…………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………

C.THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ Tên:……………………………………………………………………….........

Tuổi:……………………..…………………………………………………..........

Chức vụ:…………………………………………………………………................

Địa chỉ:......……………………………………………………………………........

PHỤ LỤC 2

Phiếu khảo sát mức độ nhận biết và đánh giá hiệu quả hoạt động

truyền thông thương hiệu của Công ty Cổphần Vận tải biển Sơn Tùng (STS)

Với mục đích thu thập thơng tin và ý kiến đóng góp để phục vụ việc xây dựng đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển truyền thơng thương hiệu của Công ty Cổ Phần Vận tải Biển Sơn Tùng”, rất mong anh/chị giúp đỡ trả lời các câu hỏi dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của anh/chị!

A. NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU STS

1. Anh/chị có quan tâm đến thương hiệu của các cơng ty vận tải biển?

A. Khơng B. Có

2.Anh/chị có quan tấm tới các giao dịch online của các đơn hàng vận chuyển?

A. Khơng B. Có

3. Anh/chị có biết đến thương hiệu Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Biển Sơn Tùng (STS) trên địa bàn Hải Phòng?

A. Chưa biết đến B. Biết đến

C. Biết đến và đã sử dụng

Nếu chọn đáp án B và C, mời anh/chị chuyển qua phần dưới. Nếu “không” xin dừng tại đây. Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của Anh/Chị!

B. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CUA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THỒNG 1. Anh/chị quan tâm đến những yếu tố nào khi lựa chọn sử dụng dịch vụ của công ty?

A. Giá cả

B. Chất lượng dịch vụ C. Thương hiệu D. Khác

2.Anh/chị biết đến thương hiệu STS trong khoảng thời gian bao lâu?

A. 1 năm trở lại đây B. 2 năm trở lại đây C. 3 đến 5 năm D. 5 đến 10 năm

3.Anh/chị biết đến Công ty qua nguồn nào?

A. Qua bạn bè, người thân giới thiệu B. Qua báo đài

C. Qua website, diễn đàn, trang mạng xã hội D. Khác

4.Anh (chị) thường thấy STS được quảng cáo ở đâu?

A. Tivi

B. Đài phát thanh C. Báo chí, internet

D. Băng rơn, poster quảng cáo E. Khác

5.Các quảng cáo có diễn ra thường xun:

A. Khơng thường xun B. Thường xun

6.Các quang cáo có để lại ấn tượng lâu dài

A. Khơng B. Có

7.Anh/chị có biết đến các hoạt động cộng đồng mà Công ty tham gia

A. Không biết đến B. Biết đến

C. Biết đến và rất ý nghĩa

8.Anh/chị nhận xét gì về logo STS của Cơng ty?

A. Không ấn tương

B. Ấn tượng (dễ nhớ, dễ phân biệt, bắt mắt - xin hãy để lại ý kiến)

9.Anh/chị nhận xét gì về slogant: Nhanh chóng - Chính xác - An tồn - Hiệu quả của Cơng ty?

A. Không ấn tượng6

B. Ấn tương (dễ nhớ, sáng tạo, có ý nghĩa – xin hãy để lại ý kiến)

................................................................................................................................

10.Anh/chị vui lịng đóng góp ý kiến giúp Cơng ty STS có kế hoạch phát triển truyền thơng thương hiệu trong thời gian tới? ………………………………………………………………………………………......

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..................

C.THÔNG TIN CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần vận tải biển sơn tùng (Trang 52)