Các công cụ truyền thông thương hiệu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thƣơng hiệu OS POWER của công ty TNHH OS POWER việt nam (Trang 25 - 27)

6. Kết cấu đề tài

1.2. Quy trình và nội dung truyền thơng thương hiệu

1.2.4. Các công cụ truyền thông thương hiệu

1.2.4.1. Quảng cáo thương hiệu

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng

sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thơng tin cá nhân. (Điều 2, khoản 1, Luật quảng cáo 2012).

Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán.

Quảng cáo hình ảnh cơng ty: Loại hình quảng cáo này nhằm xây dựng sự

với một cơng ty, tổ chức nhằm làm cho hình ảnh cơng ty mình thân thiện với cơng chúng hơn.

Một số phương tiện quảng cáo như: Quảng cáo trên truyền hình, báo chí,

internet, phát thanh, quảng cáo qua ấn phẩm danh bạ doanh nghiệp, quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, hay băng-rơn, quảng cáo ngồi trời, quảng cáo tại điểm bán…

1.2.4.2. Quan hệ công chúng(PR)

Quan hệ công chúng (PR) là hệ thống các nguyên tắc và các hoạt động có liên hệ

một cách hữu cơ, nhất quán nhằm tạo dựng một hình ảnh; một ấn tượng; một quan niệm, nhận định; hoặc một sự tin cậy nào đó giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì mối quan hệ cùng có lợi giữa doanh nghiệp và cơng chúng.

+ Ưu điểm: PR là q trình thơng tin hai chiều- doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đưa ra các thơng tin về hàng hố, dịch vụ, về doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp tới nhóm đối tượng định trước mà cịn phải lắng nghe các ý kiến phản hồi từ đối tượng được tun truyền; có tính khách quan cao; chuyển tải lượng thơng tin nhiều hơn; mang đến lợi ích cụ thể cho khách hàng; có chi phí đơi khi thấp hơn quảng cáo.

+ Hạn chế: PR hạn chế đối tượng tiếp nhận; thông điệp thường khơng gây ấn tượng mạnh; khó ghi nhớ thơng điệp; khó kiểm sốt nội dung.

Các phương tiện PR: Marketing sự kiện và tài trợ; Quan hệ báo chí và các

phương tiện truyền thơng; Các hoạt động vì cộng đồng; Đối phó với rủi ro và xử lý các tình huống; Ấn phẩm của cơng ty; Hội chợ triển lãm; Các hoạt động phi thương mại với khách hàng.

1.2.4.3. Các công cụ truyền thông khác - Marketing trực tiếp

Marketing trực tiếp là hình thức truyền thơng sử dụng thư, điện thoại và những

công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng yêu cầu họ có thơng tin phản hồi lại.

Một số hình thức marketing trực tiếp: Marketing qua catalog; Marketing qua thư

trực tiếp; Marketing từ xa qua điện thoại; Marketing trực tiếp trên các kênh truyền hình, truyền thanh, báo chí và tạp chí…

- Bán hàng cá nhân

Bán hàng cá nhân là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và

khách hàng triển vọng nhằm tư vấn, giới thiệu, thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thƣơng hiệu OS POWER của công ty TNHH OS POWER việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)