Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng quản lý thu thuế thu nhập doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 61)

6. Kết cấu của luận văn

3.1. Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng quản lý thu thuế thu nhập doanh

doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

3.1.1. Một số quan điểm về quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

Một là,”xây dựng hệ thống chính sách thuế”nói chung và thuế thu nhập doanh

nghiệp nói riêng phải đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ có hiệu quả, hiệu lực của”Đảng và Nhà nước.

Hai là,”xây dựng ngành Thuế Việt Nam”hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; cơng tác

quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng”cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy”trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp,”tự động hóa”cao.

3.1.2 Mục tiêu và phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế thu

nhập doanh nghiệp

3.1.2.1 Mục tiêu

Một là, cải cách chính sách thuế:

“Xây dựng và thực hiện chính sách huy động từ thuế, phí và lệ phí hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư nhất là đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao vào vùng có điều kiện kinh tế - xã,hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết hợp lý của, ngân sách Nhà nước.”

Hệ thống chính,sách thuế, phí và lệ phí”được sửa đổi bổ sung,phù hợp với định hướng phát,triển kinh tế thị,trường có sự quản lý của,Nhà nước; góp phần,chủ động tham gia,hội nhập kinh tế”quốc tế, bảo vệ lợi ích,quốc gia; khuyến khích,thu hút đầu tư của”các thành,phần kinh tế và đầu tư,nước ngoài vào Việt Nam; bảo hộ,hợp lý, có chọn lọc, có thời,hạn các sản phẩm, hàng hóa sản xuất,trong nước phù hợp với”các cam kết, thơng lệ”quốc tế.

Hệ thống”chính,sách thuế được xây,dựng, hoàn thiện bảo đảm,minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện; mở,rộng cơ sở thuế để phát,triển nguồn thu, bao,quát các nguồn thu,mới phát sinh và”cơ cấu,lại theo hướng tăng nguồn,thu nội địa (không kể thu từ,dầu thô) đến năm 2018 đạt”trên 70% tổng thu ngân,sách Nhà nước và đến năm 2020 đạt,trên 80% tổng thu ngân,sách”Nhà nước.

Giai đoạn 2016 - 2020:“Tỷ lệ huy động thu ngân sách Nhà nước và tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí trên GDP ở mức hợp lý theo hướng giảm mức động viên về thuế trên một đơn vị hàng hóa, dịch vụ để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh”.

Hai là, cải cách quản lý thuế:

“Hiện đại hóa tồn diện cơng tác quản lý thuế cả về phương pháp quản lý, thủ tục hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ; kiện toàn, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị; tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho NNT; nâng cao năng lực hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật của NNT; tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin và đẩy mạnh việc kê khai thuế, nộp thuế điện tử từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế, phấn đấu đưa Việt Nam thuộc nhóm các nước hàng đầu khu vực Đơng Nam Á trong xếp hạng mức độ thuận lợi về thuế vào năm 2020, ngành Thuế đã đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể về quản lý thuế:

Giai đoạn 2016 - 2020:

- Thời gian thực hiện thủ tục hành chính thuế đến năm 2020 là một trong bốn

- Đến năm 2020 tối thiểu có: 95% doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ thuế điện tử; 95% doanh nghiệp đăng ký thuế, khai thuế qua mạng internet; 80% số NNT hài lòng với các dịch vụ mà cơ quan thuế cung cấp.

- Tỷ lệ tờ khai thuế đã nộp trên tổng số tờ khai thuế phải nộp tối thiểu là 95%; tỷ lệ tờ khai thuế đúng hạn đạt tối thiểu là 95%; tỷ lệ tờ khai thuế được kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng của cơ quan thuế là 100%”.

3.1.3.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế thu nhập doanh

nghiệp

Cục thuế thành phố Hà Nội xác định cơng tác thu thuế nói chung và thu thuế TNDN nói riêng là nhiệm vụ hết sức nặng nề và khó khăn đối với tất các cán bộ, công chức trong tồn Cục thuế Hà Nội. Chính vì vậy Cục thuế cần hồn thiện quản lý thu thuế trong thời gian tới theo định hướng:

“Quản lý thu thuế TNDN phải gắn với cải cách hệ thống thuế và quản lý thuế

nói chung”.

“Việc đổi mới, hoàn thiện quản lý thuế TNDN phải căn cứ vào hệ thống và những quy định về quản lý thuế trong điều kiện mới. Theo đó, việc quản lý thu thuế nói chung và đối với thuế TNDN nói riêng cần phải dựa trên hệ thống mới. Trên cơ sở đó, cần điều chỉnh bộ máy, cơ chế quản lý, quy trình thủ tục, điều kiện kỹ thuật… cho phù hợp với hệ thống thuế mới. Mục tiêu, nhiệm vụ của cải cách hệ thống thuế trong thời gian tới đặt ra là:

- Thủ tục hành chính thuế được đơn giản hoá tạo điều kiện thuận lợi cho NNT; thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý của cơ quan thuế được công khai để NNT biết và tham gia vào q trình giám sát cơng chức thuế thực thi pháp luật thuế.

- Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ NNT được nâng cao về chất lượng, phong

phú về hình thức để NNT hiểu và tự nguyện tuân thủ pháp luật thuế.

- Hoạt động kiểm tra, giám sát sự tuân thủ của NNT được tăng cường trên cơ

sở đánh giá rủi ro, phân loại NNT và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật thuế.

- Bộ máy quản lý thuế được tổ chức hiệu quả, môi trường làm việc thuận lợi, hấp dẫn tạo điều kiện thu hút, phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu, chuyên nghiệp; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuế được nâng cao về năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức và phương pháp làm việc.

- Việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức thuế được tăng cường kiểm

tra, giám sát đảm bảo chuyên nghệp, liêm chính.

- Phát triển hệ thống cơng nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất,

điều kiện làm việc của cơ quan thuế; hệ thống quy trình nghiệp vụ thống nhất có tính liên kết, tự động hố cao”.

Quản”lý thu thuế TNDN theo hướng thực hiện đồng bộ các khâu trong quản"lý thu

“Tăng cường quản lý thuế nói chung và đối với thuế TNDN nói riêng cần được tiến hành đồng bộ ở tất cả các khâu: từ tổ chức bộ máy, cán bộ; phân cấp chức năng; cơ chế quản lý khu vực, quy trình, thủ tục quản lý thu thuế.

Bộ máy quản lý thu cần được đổi mới theo hướng tinh gọn và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý thuế. Xu hướng chung khi chuyển sang hệ thống thuế mới là việc tổ chức bộ máy hỗn hợp vừa theo chức năng, vừa theo đối tượng. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thơng tin vào tất cả các khâu trong q trình quản lý.

Với việc đổi mới cơ chế quản lý như vậy đòi hỏi phải đổi mới căn bản đội ngũ cán bộ theo hướng tinh thông nghiệp vụ, giỏi về tin học, có đạo đức nghề nghiệp. Trên cơ sở tinh thơng nghiệp vụ mới có thể hướng dẫn và phát hiện kịp thời những sai sót của NNT. Ngoài ra, cán bộ thuế cần phải tiếp cận được những công nghệ hiện đại mà trước hết là công nghệ thông tin.

Chuyển sang hệ thống thuế mới với cơ chế quản lý thu mới địi hỏi phải đổi mới quy trình quản lý thu thuế ở tất cả các khâu: tuyên truyền, hỗ trợ; xử lý tờ khai và kế toán thuế, cưỡng chế thu nợ thuế, tra kiểm tra thuế”.

Quản lý thuế TNDN ở địa phương theo hướng tuân thủ nghiêm pháp luật, chính sách của Nhà nước.

“Chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Trong đó việc quản lý đất nước chủ yếu bằng pháp luật. Mọi thành viên trong xã hội

đều phải tuân thủ pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Pháp luật về thuế quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người nộp thuế, người thu thuế, các tình tiết vi phạm và hình thức xử lý. Vì vậy, thi hành nghiêm các pháp luật về thuế biểu hiện quyền lực của Nhà nước, quyền lực nhân dân.

Tăng cường quản lý thuế trước hết phải phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới quản lý thuế, đảm bảo thi hành nghiêm các luật thuế, phát huy tối đa công cụ thuế trong ngành quản lý Nhà nước đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội trong những thời kỳ nhất định

Trong tình hình đó địi hỏi phải đổi mới quản lý thu thuế đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, khai thác triệt để các nguồn thu đồng thời kích thích sản xuất phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu.

Để bảo đảm thực,hiện đúng pháp luật và,chính sách, quản lý thu thuế,cần đổi mới theo hướng:

- Hiện đại,hóa và nâng cao năng lực,của bộ máy quản,lý thuế.

- Thực hiện dân,chủ trong quản lý thuế và,công khai các thủ tục hành,chính thuế”. Mục tiêu quản lý thuế là trên cơ sở thi hành“đúng đắn chính sách thuế, tìm mọi biện pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy khía cạnh tích cực của hệ thống thuế. Qua quản lý thu thuế có thể kiểm sốt, hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thơng, góp phần điều chỉnh những điểm mất cân đối trong nền kinh tế. Để quản lý thu thuế một cách đúng đắn, hiệu quả cần phải quán triệt các yêu cầu sau:

Một là, phải ni dưỡng nguồn thu, khơng vì số thu trước mắt mà làm lụi tàn

nguồn thu lâu dài. Các biện pháp thu thuế phải đảm bảo yêu cầu động viên nguồn thu đồng thời tạo điều kiện, tạo môi trường để SXKD phát triển.

Hai là, phải thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đây là u cầu có tính ngun tắc

trong quản lý thuế. Có thu đúng mới đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật thuế, tạo cho mọi người tin tưởng vào hệ thống pháp luật. Đồng thời thu đủ, thu kịp thời mới đảm bảo yêu cầu của chi NSNN, phát huy tính tích cực của các sắc thuế, hạn chế chiếm dụng nguồn thu NSNN từ người nộp thuế.

Ba là, biện pháp quản lý thu thuế phải mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với tình hình SXKD ở từng cơ sở.

Bốn là, phải tối thiểu hóa các chi phí phát sinh do q trình thực hiện các biện

pháp quản lý từ phía người nộp thuế cũng như cơ quan thuế.

Tăng cường quản lý thu thuế TNDN theo hướng hiện đại hóa

Hiện đại hóa quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế TNDN nói riêng là một yêu cầu rất cấp thiết, vừa mang tính cơ bản, lâu dài. Việc hiện đại hóa được thực hiện theo hướng tăng cường ứng dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý như: công nghệ thông tin, công nghệ quản lý hiện đại (công nghệ phần mềm) vào tất cả các khâu của quản lý thu thuế: từ tổ chức bộ máy, cán bộ đến quy trình - thủ tục thu thuế.”

- Trong tổ chức bộ máy và cán bộ: việc hiện đại hóa được thực hiện từ việc

tổ chức các bộ phận, các khâu quản lý phải phù hợp với chương trình quản lý hiện đại; sử dụng trang thiết bị hiện đại hỗ trợ quản lý; yêu cầu đối với cán bộ trong việc trang bị kiến thức và sử dụng các quy trình, thiết bị hiện đại phục vụ đắc lực cho hoạt động quản lý thuế.

- Trong quy trình quản lý thuế: từ khâu tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng; xử lý

tờ khai, kế toán thuế; thanh tra, kiểm tra; quản lý thu nợ đều thực hiện tin học hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Hình thức phổ biến và hiệu quả trong cơng việc hiện đại hóa các khâu của quy trình quản lý thu là: xây dựng cơ sở dữ liệu cung cấp thông tin về thuế và các thông tin liên quan qua trang web và các mạng máy tính; phổ biến các mẫu, biểu qua mạng; kê khai thuế qua mạng; kiểm tra qua mạng…

Tóm lại, để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý thu thuế TNDN thì cần phải đổi mới đồng bộ các khâu trong quy trình quản lý thu thuế

3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn thành phố Hà Nội

“Qua thực tiễn những năm gần đây cho thấy thuế thực sự là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, đồng thời góp phần quan trọng để Nhà nước kiểm soát và điều chỉnh”các hoạt động kinh tế.”Đối với thành phố Hà Nội thì các biện pháp tăng cường”quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp nói

riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng cường nguồn thu, đảm bảo cho nhu cầu chi để phát triển kinh tế. Đồng thời thúc đẩy các thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh và cùng nhau phát triển, từ đó huy động mọi nguồn lực cho”cơng cuộc phát triển đất nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng”.

“Vì vậy, để hồn thành mục tiêu đã đề ra,”đối với việc duy trì nguồn thu ngân sách thì việc hạn chế thất thu, tạo được sự chuyển biến cơ bản trong công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp theo đúng pháp luật, góp phần hạn chế các biểu hiện tiêu cực, cần”thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp sau:”

3.2.1. Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn thu thuế thu nhập doanh nghiệp

Các bộ phận nhận dự toán thu của Cục thuế Hà Nội cần khai thác triệt để các nguồn thu qua việc triển khai đồng bộ các biện pháp tổ chức quản lý thu trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thuế TNDN để tăng thu NSNN, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu những năm tiếp theo. Phát động phong trào thi đua, phấn đấu toàn diện trong toàn Cục thuế Hà Nội ngay từ những tháng đầu, quý đầu của năm. Đồng thời bám sát tình hình thực hiện thu nộp hàng tháng để điều hành và điều chỉnh những khoản thu đạt thấp, hoặc có khả năng thu nhưng chưa tiến hành đốc thu. Đối với các khoản thuế TNDN được gia hạn nộp thuế cần theo dõi chặt chẽ và đôn đốc kịp thời khi đến hạn.

“Lập dự toán thu thuế đối với DN”cần theo sát quy trình lập dự tốn một cách có căn cứ khoa học. Quy trình lập dự tốn có thể tương đối thống nhất như sau:”

- Phân,tích quan điểm, chiến lược,và chính sách quản lý,thu thuế nhằm,khẳng định những,kế hoạch định hướng,cho lập dự toán,thu thuế. Dự toán thu,thuế là nhằm đảm bảo,thực hiện các mục tiêu,đã nêu ra trong,chiến lược;

-“Phân tích những biến động kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngành kinh tế và hoạt động SXKD của DN như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất; sự thay đổi của đạo luật nói chung và chính sách thuế nói riêng; sự thay đổi và hỗ trợ của các cơ quan nhà nước, các tổ chức khác đối với quản lý thu thuế đối với DN trên địa bàn.

- Phân tích,nhu cầu chi ngân,sách cho các khoản,chi tiêu cơng có ích của,nhà nước;

- Phân,tích thơng tin về mức,độ tn thủ thuế,của DN trên địa bàn,để xác định khả năng,thu thực tế đối,với các nhóm DN phân,biệt về cấp độ tuân,thủ khác nhau.;

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 61)