6. Kết cấu của luận văn
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Chính Phủ
- Báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến của Chính phủ về các dự án luật thuế TNDN, sửa đổi các biện pháp cưỡng chế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý thuế khi thực thi nhiệm vụ đạt hiệu quả cao hơn.
- Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật về thuế một cách minh bạch, khách quan, rõ ràng, dễ hiểu và đồng bộ với các yếu tố khác như: điều kiện phát triển, mục tiêu phát triển,…
- Xây dựng những chính sách, chiến lược đảm bảo các doanh nghiệp được thuận lợi trong quá trình kinh doanh. Việc doanh nghiệp thành công sẽ khiến thuế doanh nghiệp tăng lên, đồng nghĩa với việc ngân sách nhà nước sẽ tăng lên;
- Việc thẩm quyền xử lý của Chi cục thuế còn hạn chế nên chưa giải quyết được dứt điểm tình trạng nợ xấu. Do đó, nên tăng cường thẩm quyền để Chi cục chủ động giải quyết hoặc đưa ra hình sự đối với những trường hợp doanh nghiệp trốn thuế quá nhiều;
- Quan tâm và tiếp tục có chế độ đãi ngộ với cán bộ, cơng chức ngành thuế tốt hơn. Để đảm bảo cho cán bộ thuế yên tâm phấn đấu công tác, điều này cũng làm giảm các trường hợp tham ô, quan liêu.
3.3.2. Đối với Bộ tài chính và Tổng cục thuế
- “Đề nghị Bộ Tài chính hợp nhất các thơng tư hướng dẫn thi hành luật thuế
TNDN trước đây thành một thông tư thống”nhất để NNT, cán bộ thuế”dễ tìm hiểu và thực hiện cho”đúng.
- Một số’quy trình quản lý tạo thêm cơng việc và dễ dàng tăng thêm biên chế;
đề nghị Tổng cục nghiên cứu để đơn giản, giảm các bước công việc không cần thiết’
- “Cần thống nhất một số mẫu biểu vào một loại văn bản quy định thống nhất, tránh trường hợp một số hồ sơ lập theo nhiều dạng văn”bản.
- “Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ công chức, nhất là cán bộ làm công tác thanh tra, kểm”tra.
- “Đề nghị nâng cấp hạ tầng truyền thông từ Cục Thuế đến các Cục thuế, từ
cơ quan thuế đến Kho bạc, Hải quan; triển khai đồng bộ các ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế cho các Cục Thuế.
- “Hồn thiện chính sách lương, thưởng và điều kiện, môi trường làm việc đối với công chức thuế: con người là yếu tố quyết định sự thành cơng, tuy nhiên, cơng chức thuế, trong tình trạng chung, chưa được cải thiện thoả đáng về thu nhập và điều kiện, môi trường làm việc cũng như các cơ hội phát triển nghề nghiệp còn chưa khuyến khích thực sự thu hút nhân tài làm việc cho ngành thuế (bao gồm chính sách tuyển dụng, đề bạt, nâng lương...). Vì vậy, đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính cần sớm có chính sách lương, thưởng, điều kiện và môi trường làm việc phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công chức ngành thuế thực hiện tốt nhiệm vụ được giao”.
3.3.3. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- “Xây dựng chính sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tạo mơi
trường kinh doanh ổn định, có chính sách thu hút đầu tư từ nhiều nguồn để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tăng thu nhập cho các tầng lớp dân cư, qua đó tạo nguồn thu bền vững và ổn định cho ngân sách”huyện.
- “Chỉ đạo các ban, ngành phối hợp, kết hợp cơ quan thuế trong công tác quản lý thu thuế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác thu ngân sách, xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan thuế và các các cơ quan khác: Tài chính, Kho bạc, Hải quan, Ngân hàng, Sở Kế hoạch - đầu tư, Sở Tài nguyên môi trường, Quản lý thị trường,...”
- “Chỉ đạo các ban ngành triển khai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
vào công tác quản lý; xây dựng và ban hành quy chế khai thác cơ sở dữ liệu dùng chung giữa các ban, ngành nhằm phục vụ tốt cho việc cung cấp thông tin về”NNT.
KẾT LUẬN
Để đạt được mục tiêu đặt ra trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành thuế Việt Nam đứng trước thách thức rất to lớn đó là yêu cầu thực hiện quản lý thuế hiệu lực, hiệu quả và nâng cao chất lượng phục vụ các nhu cầu của NNT. Do đó, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới, việc nâng cao hiệu quả quản lý thuế là một tất yếu khách quan. Trong đó, quản lý thu thuế TNDN là một trong những sắc thuế có vai trò quan trọng đối với nước ta. Bên cạnh những kết quả đã đạt được như tạo nguồn thu cho ngân sách, góp phần nâng cao trách nhiệm cơng dân đối với đất nước,…qua thực tế, cũng phát sinh một số hạn chế cần phải hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế TNDN trong thời gian tới.
Với kết quả nghiên cứu đề tài “ Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên
địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn đã thực hiện được các mục tiêu sau:
“ 1. Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về thuế và quản lý thu thuế TNDN. 2. Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2018, luận văn đã thu thập được những số liệu thực tế liên quan đến công tác quản lý thu thuế TNDN ở Cục thuế thành phố, tạo điều kiện cho việc nhận xét, đánh giá những thành công, hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế để đề xuất hướng hoàn thiện trong thời gian tới.
3. Trên cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực tế về quản lý thu thuế TNDN ở thành phố Hà Nội, tác giả đã đề xuất một số giải pháp để hồn thiện hơn cơng tác quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn. Đồng thời, đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, Tổng cục thuế, Cục thuế thành phố và các cấp chính quyền địa phương liên quan đến cơng tác quản lý thuế TNDN nói riêng và quản lý thuế nói chung.”
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong q Thầy, Cơ trong Hội đồng chỉ dẫn để luận văn hoàn thiện hơn nhằm áp dụng vào công tác quản lý thu thuế TNDN ở địa phương.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Ái, 2000. “Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế trong nền kinh tế”.
Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
2. Hồng Văn Bằng, 2009. “Lý thuyết và chính sách thuế”,Hà Nội: Nhà xuất
bản tài chính.
3. Nguyễn Thị Thanh Hồi và cộng sự, 2008. “Giáo trình nghiệp vụ thuế”. Hà
Nội: Nhà xuất bản tài chính.
4. Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu, 2008. “Giáo trình Thuế”. Học viện
tài chính.
5. Dương Thị Bình Minh, 2005. “Tài chính cơng”. Hà Nội: Nhà xuất bản tài
chính.
6. Bộ tài chính, 2010. “Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-
2020”. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
7. Cục thuế Hà Nội, (2016-2018). “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm
vụ cơng tác thuế”, Hà Nội.
8. Quốc Hội, 2006. Luật số 78/2006/QH11 “Luật quản lý thuế”,, Hà Nội.
9. Quốc Hội, 2012. Luật số 21/2012/QH13 “Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11”, Hà Nội.
10. Quốc Hội, 2008. Luật số 14/2008/QH12 “Luật thuế Thu nhập doanh
nghiệp”,Hà Nội.
11. Quốc Hội, 2013. Luật số 32/2012/QH13 “Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12”, Hà Nội.
12. Tổng cục Thuế, 2015. “Chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành
Thuế đến năm 2020” Hà Nội.
13. Tổng cục Thuế, 2007. “Luật quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi
hành”. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
14. Tổng cục Thuế, 2011. “Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thuế cho công
15. Tổng cục Thuế, 2010. “Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Cục thuế
trực thuộc Cục thuế và chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuế thuộc Cục thuế”. Ban
hành theo Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
16. Tổng cục Thuế, 2014. “Quy trình quản lý đăng ký thuế”. Ban hành theo Quyết định số 329/QĐ-TCT ngày 27/3/2014 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
17. Tổng cục Thuế, 2011. “Quy trình quản lý kê khai thuế, nộp thuế và kế
toán thuế”. Ban hành theo Quyết định số 1864/QĐ-TCT ngày 21/12/2011 của Tổng
cục trưởng Tổng cục Thuế.
18. Tổng cục Thuế, 2008. “Quy trình kiểm tra thuế”. Ban hành theo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
19. Tổng cục Thuế, 2011. “Quy trình quản lý nợ thuế”. Ban hành theo Quyết
định số 1395/QĐ-TCT ngày 14/10/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
20. http://www.chinhphu.vn.
21. http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ 22. http://hanoi.gdt.gov.vn.
23. http://www.gdt.gov.vn