Cách liên kết các đoạn trong văn bản 1 Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:

Một phần của tài liệu giao an N­­g văn 8- chuan KTKN (Trang 44 - 46)

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn: (10')

a. Bài tập 1.

- Từ ngữ liên kết hai đoạn văn: bắt đầu và

sau khâu tìm hiểu.

=> Các phơng tiện liên kết có quan hệ liệt kê: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa,

mặt này, mặt khác ...

b. bài tập 2:

- Hai đoạn văn trên có quan hệ ý nghĩa đối lập.

- Từ ngữ liên kết hai đoạn văn: nhng -> ý nghĩa đối lập tơng phản.

-> Các phơng tiện liên kết có quan hệ đối lập: nhng, trái lại, tuy nhiên, đối lập, thế

mà...

c. Bài tập 3:

- Đó là chỉ từ.

-> Liên kết hai đoạn văn.

-> Các phơng tiên liên kết là chỉ từ: đó, này,

ấy, vậy, thế, ...

? “Trớc đó” là khi nào ?

- Trớc đó là lúc nhân vật tôi lần đầu đến tr- ờng.

? Dùng chỉ từ “đó” có tác dụng gì?

? Em tìm tiếp các chỉ từ dùng để liên kết các đoạn văn?

- Hs chú ý vào ví dụ d và cho biết:

? Tìm từ ngữ liên kết 2 đoạn văn ở bài tập trên?

? Từ ngữ “nói tóm lại” làm nhiệm vụ liên kết có ý nghĩa gì?

? Nó đứng ở vị trí nào trong đoạn văn? - Đứng đầu đoạn 2

? Hãy tìm tiếp các phơng tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát?

- Gv: treo bảng phụ có ghi bài tập: - Gọi Hs đọc bài tập

? Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn? ? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết ? -> Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “bố đóng sách cho mà đi học trong đoạn văn„ trên

? Câu để liên kết 2 đoạn văn trên còn gọi là câu gì? -> Câu nối

? Qua phân tich các bài tập ở PII, em hãy cho biết có mấy cách để liên kết các đoạn văn trong văn bản ?

- Hs đọc ghi nhớ 2

Hoạt động 4: Luyện tập

- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.

- Phơng pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 7 phút

? Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn và cho biết chúng chỉ mối quan hệ ý nghĩa gì?

? Chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp đã cho điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên kết đoạn văn.

d. Bài tập 4: - “Nói tóm lại”

-> Liên kết hai đoạn văn, mang ý nghĩa tổng kết, khái quát.

=> Các phơng tiện liên kết có quan hệ tổng kết, khái quát: nhìn chung, tóm lại, nói tóm

lại ...

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:(10 )(10 )

* Bài tập:

- Câu liên kết: ái chà, lại còn chuyện đi

học nữa cơ đấy.

- Tác dụng: Nối giữa hai phần nội dung của hai đoạn văn.

3. Ghi nhớ 1.2- Sgk

III. Luyện tập: (8 )

1. Bài tập 1

a. Nói nh vậy: tổng kết b. Thế mà: tơng phản c. Cũng: nối tiếp, liệt kê, d. Tuy nhiên: tơng phản

2. Bài tập 2a. Từ đó a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời 3. Bài tập 3

Với tên cai lệ lẻo khoẻo chị chỉ cần một động tác “ túm” lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa, hắn đã ngã chỏng quèo trên mặt đất. Chi tiết đó cho ta thấy sức mạnh ghê gớm và t thế ngang tàng của chị Dậu đối lập với

? Hãy viết 1 số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan: “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. Phân tích các phơng tiện liên kết đoạn văn em sử dụng?

hình ảnh, bộ dạng hết sức thảm hại, hài hớc của tên tay sai bị chị ra đòn.

Tóm lại, ngòi bút của N T Tố miêu tả cảnh chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ đúng là tuyệt khéo. Ngòi bút của tác giả linh hoạt, sống động mà rất rõ nét.

- Tóm lại là phơng tiện liên kế mang ý nghĩa tổng kết – khái quát.

4. Củng cố: (2 )

? Nhận xét nào đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phơng tiện để liên kết trong đoạn văn, trong văn bản?

A. Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên chỉnh thể cho văn bản.

B. Làm cho các đoạn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau. C. Làm cho hình thức của văn bản đợc cân đối.

D. Cả ABC đều đúng.

5. Hớng dẫn về nhà: (1 )

Một phần của tài liệu giao an N­­g văn 8- chuan KTKN (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w