B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu, chân dung tác giả Nam Cao. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình các hoạt động dạy học.–
1. Tổ chức: 8A 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Quy luật có áp bức có đấu tranh, tức nớc vỡ bờ trong đoạn trích đợc thể hiện nh thế nào?
? Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm em có thể khái quát điều gì về ssó phận và phẩm chất của ngời nông dân trớc CM tháng Tám.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh. - Phơng pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 1 phút.
Hoạt động 2: Giới thiệu chung về văn bản.
- Mục tiêu: HS nắm đợc những nét khái quát về văn bản.
- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 5 phút
- Gv gọi học sinh đọc chú thích * sgk.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nam Cao?
? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông mà em biết?
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Tác phẩm viết về vấn đề gì? Viết theo thể loại nào?
? Nêu vị trí của đoạn trích?
- Đoạn trích nằm ở phần cuối của đoạn trích
- Gv: Giới thiệu chân dung tác giả.
Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục:
- Mục tiêu: HS biết đọc, hiểu các từ ngữ khó, bố cục.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện thông qua tri giác ngôn ngữ
- Thời gian: 10 phút
- Cho Hs tóm tắt một số ý cần thiết ở phần chữ in nhỏ để hiểu sâu văn bản.
? Cần phải thể hiện giọng của các nhân vật nh thế nào cho phù hợp ?
- Chú ý phân biệt các giọng đọc:
+ Đọc to, rõ, thể hiện đợc tâm trạng, tình cảm của nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.
Lão Hạc: khi chua chát, xót xa lúc lại
chậm rãi, chần chừ, nằn nì ...
Ông giáo: lúc từ tốn, ấm áp, lúc lại đầy
xót xa thơng cảm.
Binh T: nghi ngờ, mỉa mai.
Vợ ông giáo: lạnh lùng, dứt khoát.
- Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp.-
I. Giới thiệu chung.(5 )’
1. Tác giả.
- Nam Cao ( 1915 - 1951 ) tên thật là Trần Hữu Trí, quê ở làng Đại Hoàng - Lý Nhân - Nam Hà.
- Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên sáng tác truyện ngắn, truyện dài về ngời nông dân và trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ.
2. Tác phẩm.
- Lão Hạc là truỵên ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân của nhà văn Nam Cao đăng báo năm 1943.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc - chú thích, bố cục.(10 )’
* Bố cục: 3 phần
Gv kiểm tra việc hiểu chú thích của hs hoặc kết hợp giải thích trong quá trình phân tích.
- Giải thích từ khó SGk.
? Đoạn trích kể về chuyện gì và có thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
- 3 phần:
+ P1: Từ đầu -> cũng xong: Lão Hạc sang nhờ ông giáo.
+ P2: Tiếp -> Thêm đáng buồn: Cuộc sống của lão Hạc sau đó và thái độ của Binh T, ông giáo khi biết lão xin bả chó.
+ P3: còn lại: cái chết của lão Hạc. * Cho Hs tóm tắt truyện.
- Chú ý đoạn in nhỏ:
Hoạt động 4: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản
- Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh, đối chiếu.
- Thời gian:17 phút
? Trớc khi chết lão Hạc đã làm gì? -> Bán con chó.
? Vì sao lão Hạc rất yêu thơng “cậu vàng” mà vẫn phải bán “cậu vàng”?
- Lão Hạc gọi cậu vàng vì con chó là kỉ vật của anh con trai duy nhất mà lão rất yêu th- ơng để lại khi đi đồn điền, hơn nữa con chó lại là ngời bạn thân thiết của lão trong những ngày tháng sống cô đơn một mình. ? Lão quý con chó nh vậy tại sao lão lại bán nó ?
- Lão rơi vào tình cảnh khó khăn, do ốm nên lão làm không đủ nuôi thân song lại không nỡ tiêu phạm vào tiền dành dụm cho con.
Nó có biết gì đâu ... đối xử với tôi thế này à ?
? Hãy tìm đoạn văn miêu tả cuộc mua bán cậu vàng trong tâm trí lão Hạc ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của đoạn ? ? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả * Tóm tắt truyện: 2. Phân tích: (17') a. Nhân vật lão Hạc:
a1. Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng:
- Đoạn văn sử dụng phơng thức miêu tả kết hợp với biểu cảm đã góp phần thể hiện cõi lòng đau đớn, xót xa, ân hận của lão vì lão đã đối xử tệ bạc với con chó.
- “ Cố làm ra vui vẻ, cời nh mếu, mắt ầng ậng nớc, mặt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại ép cho nớc mắt chảy, đầu ngoẹo,....miệng mếu máo nh con nít,....hu hu khóc”.
-> Từ ngữ miêu tả tinh tế, các từ láy tợng hình, tợng thanh.
-> Gợi lên khuôn mặt cũ kĩ già nua, khô héo, một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả n- ớc mắt -> đáng thơng.
thái độ, tâm trạng của lão Hạc khi kể lại chuyện bán cậu Vàng với ông giáo?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi miêu tả tâm trạng lão Hạc?
? Động từ ép trong câu: ép cho nớc mắt
chảy ra gợi tả điều gì
? Giải thích từ láy “ầng ậng”
- Từ miêu tả hình dáng, âm thanh- > tiết 15: từ tợng hình, từ tợng thanh.
? Cái hay của cách miêu tả ấy của tác giả là ở chỗ nào?
? Lão phải đau đớn, xót xa khi bán 1 con chó, không lỡ lừa một con chó, chứng tỏ lão là ngời nh thế nào?
? Lão Hạc cậy nhờ ông giáo việc gì ?
? Tại sao lão phải cậy nhờ ông giáo một việc nh vậy ?
? Phẩm chất nào của lão bộc lộ qua việc nhờ cậy đó ?
? Từ đó hiện lên số phận con ngời ntn? ? Trong lời kể, phân trần với ông giáo tiếp đó còn cho ta thấy rõ hơn tâm trạng, tâm hồn và tính cách của lão Hạc nh thế nào? -> Chua chát, ngậm ngùi.
? Câu chuyện hoá kiếp, làm kiếp ngời sung sớng hơn, hoặc câu nói: “ không bao giờ nên hoãn sự sung sớng lại...” nó thấm đợm tính chất gì?
-> Đợm màu triết lí dân gian dung dị của những ngời nông dân nghèo khổ, thất học nhng bao năm trải nghiệm và suy ngẫm về số phận, nỗi buồn bực sâu sắc của họ trớc hiện tại và tơng lai đều mù mịt.
Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm. - Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện thông qua tri giác ngôn ngữ.
- Thời gian: 4 phút
? ý nào sau đây nói đúng nhất nội dung
=> Lột tả sự đau đớn hối hận, xót xa thơng tiếc
=> Sống tình nghĩa thuỷ chung, rất chung thực.
- Gửi ông giáo 3 sào vờn để ông giáo trông hộ chờ con lão về thì giao lại và 30 đồng phòng khi lão chết có tiền để lo ma.
- Lòng tự trọng của lão quá lớn, lão không muốn ngời khác thơng hại hoặc xem thờng lão.
=> Lão rất coi trọng bổn phận làm cha và danh giá làm ngời.
=> Nghèo khổ ,cô độc trong sự trong sạch
III. Luyện tập: (4 )’- Đáp án: 1 C