1. Ví dụ. Sgk2. Nhận xét. 2. Nhận xét.
- Văn bản gồm hai ý, mỗi ý đợc viết thành một đoạn.
- Hình thức: chữ đầu viết hoa lùi vào một chữ, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Nội dung: biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh.
- Đặc điểm: chữ đầu viết hoa lùi vào một
? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?
? Em thờng dựa vào dấu hiệu hình thức nào để biết đoạn văn ?
? Mỗi đoạn đã biểu đạt đợc một nội dung cha?
? Qua những phát hiện trên, hãy cho biết thế nào là đoạn văn và đặc điểm của đoạn văn là gì ?
- Hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3: Đặc điểm của từ ngữ và câu trong đoạn văn.
- Mục tiêu: Hs nắm đợc đặc điểm của từ ngữ và câu trong đoạn văn... Từ đó biết xác định từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong văn bản.
- Phơng pháp: Phân tích giải thích, đối chiếu, so sánh
- Thời gian: 18 phút
? Đọc thầm văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn (Từ ngữ chủ đề)?
? Những từ ngữ này đợc dùng nh thế nào?
- Chú ý vào đoạn thứ 2 của văn bản:
? ý nghĩa khái quát bao trùm cả đoạn văn này là gì?
-> Đoạn văn đánh giá những thành công xuất sắc của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động chân chính.
? Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý nghĩa khái quát ấy?
-> Đó chính là câu chủ đề.
? Em có nhận xét gì về câu chủ ? (Về nội dung, hình thức, vị trí của nó)
-> Từ phân tích-> Ghi nhớ .2 - Chú ý đoạn văn thứ 1 mục 1
? Đoạn văn thứ nhất có câu chủ đề không ? -> Không
? Yếu tố nào duy trì đối tợng đoạn văn? -> Ngô Tất Tố
chữ, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
3. Ghi nhớ 1(Sgk)
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn: (18 )’
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn: văn:
a. Từ ngữ chủ đề:
- Đoạn 1: Ngô Tất Tố (Ông, nhà văn) - Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm) -> Đợc dùng làm đề mục, đợc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tợng (thờng là các chỉ từ, đại từ, từ đồng nghĩa) b. Câu chủ đề: - Câu 1: Câu chủ đề.
- Nội dung: mang ý nghĩa khái quát cả đoạn. - Hình thức: ngắn gọn, có đủ 2 thành phần chính.
- Vị trí: đứng đầu (cuối) đoạn. * Ghi nhớ .2
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn:a. Ví dụ 1: Văn bản (T34) a. Ví dụ 1: Văn bản (T34)
- Đoạn 1: Không có câu chủ đề
- Quan hệ giữa các câu ngang hàng nhau, mỗi câu trình bày một ý của chủ đề.
- Cách trình bày: song hành. * Đoạn 2.
- Câu chủ đề: câu đầu đoạn, các câu khác khai triển.
? Quan hệ giữa các câu văn trong đoạn ntn ?
- Ngang bằng
? Nội dung của đoạn đợc triển khai theo trình tự nào ?
- Hs đọc đoạn văn 2 ví dụ 1.
? Câu chủ đề của đoạn nằm ở đâu ? Các câu khác làm nhiệm vụ gì?
? Quan hệ giữa câu chủ đề với câu khai triển và giữa các câu khai triển với nhau có gì khác biệt?
-> Câu chủ đề- Các câu khai triển-> Quan hệ chính phụ; Câu khai triển – Câu khai triển-> Quan hệ bình đẳng
? Nội dung của đoạn đợc triển khai theo trình tự nào ?
- Hs đọc đoạn văn ví dụ 2. ? Đoạn văn có câu chủ đề không?
? Nếu có thì câu chủ đề của đoạn nằm ở vị trí nào ?
? Nội dung của đoạn đợc triển khai theo trình tự nào ?
- Từ I, II=> Ghi nhớ- SGk
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm. - Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện thông qua tri giác ngôn ngữ
- Thời gian: 8 phút
? Văn bản sau có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt bằng mấy đoạn văn? ? Phân tích cách trình bày đoạn văn trong mỗi đoạn văn sau?
- Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
* Lu ý: Câu chủ đề cuối đoạn: Trớc câu chủ đề thờng có các từ ngữ để nối...trớc đó
- Cách trình bày: diễn dịch.
b. Ví dụ 2: Đoạn văn (T35)
- Câu chủ đề: câu cuối đoạn. - Cách trình bày: quy nạp. * Ghi nhớ .3(SGk)
* Ghi nhớ (Sgk-36)
III. Luyện tập: (8 )’
1. Bài tập 1.
- Văn bản chia thành 2 ý, mỗi ý đợc diễn đạt bằng một đoạn văn.
2. Bài tập 2
* Cách trình bày nội dung của đoạn. a. Diễn dịch.
b. Song hành. c. Song hành.
3. Bài tập 3
- Câu chủ đề
- Các câu khai triển:
Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng Câu 2: Chiến thắng của Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng của nhà Trần Câu 4: Chiến thắng của Lê Lợi
Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công. Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nớc toàn thắng
→ đổi sang quy nạp: trớc câu chủ đề thờng có các từ: vì vậy, cho nên, do đó, tóm lại...
có các câu: Vì vậy, cho nên, tóm lại, do đó...
4. Củng cố: (2 )’
? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ và câu chủ đề của đoạn văn?
? Theo em các đoạn văn trong một bài văn trên đợc triển khai theo cách nào?
A. Diễn dịch; B. Sonh hành; C. Quy nạp; D. Phối hợp các cách trên.
5. Hớng dẫn về nhà: (1 )’
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Về nhà ôn tập văn tự sự để giờ sau viết bài viết số 1.
************************************************************************
Tuần 3 Tiết 11 +12 NS:4-9-2010
ND:8A /9/2010.
viết bàI tập làm văn số 1A. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.