II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚ
3. Cỏc giải phỏp khỏc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang EU
3.3. Chỉ đạo đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần húa ngành chế biến thủy sản xuất khẩu.
thời gian tới, bởi vỡ: cỏc biện phỏp khuyến khớch của Nhà nước ngay cả khi được xỏc định một cỏch khoa học và đỳng đắn cũng chỉ là điều kiện cần cho xuất khẩu, trỏch nhiệm cuối cựng cũng như khả năng tận dụng mọi ưu đói đú để chào bỏn cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cao để mở rộng thị trường xuất khẩu lại thuộc về bản thõn cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như những nỗ lực chủ quan của họ, đõy mới là điều kiện đủ. Đào tạo nguồn nhõn lực là mối quan tõm khụng chỉ ở qui mụ doanh nghiệp mà cũn ở cả qui mụ quốc gia và quốc tế. Vỡ vậy, phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng tham gia đầu tư cho việc xõy dựng nguồn nhõn lực sẽ mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, trợ giỳp kĩ thuật và tài chớnh của cộng đồng quốc tế là rất quan trọng trong vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực cho việc phỏt triển sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm tới.
3.3. Chỉ đạo đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần húa ngành chế biến thủy sản xuất khẩu. khẩu.
Sức ỡ của cỏc doanh nghiệp quốc doanh đó làm chậm đỏng kể bước tiến của ngành thủy sản xuất khẩu khi mà cú đến 80% doanh nghiệp chế biến thủy sản là doanh nghiệp Nhà nước. Cỏc doanh nghiệp này phần lớn do thiếu vốn nờn tiến độ đổi mới cụng nghệ và đổi mới phương thức quản lý ngành, nhất là quản lý chất lượng diễn ra chậm. Tỡnh trạng thụ động ngồi chờ khỏch hàng, ớt đầu tư cho cụng tỏc tiếp thị, quảng cỏo... là phổ biến, ngược lại hẳn với khối doanh nghiệp tư nhõn hết sức năng động và cú khả năng cạnh tranh cao trong xuất khẩu thủy sản.
Để nõng cao hiệu quả đầu tư và hiệu quả sản xuất-kinh doanh, phỏt huy tớnh năng động trong việc đa dạng húa sản phẩm và tỡm kiếm thị trường tiờu thụ, Nhà nước cần xếp ngành chế biến thủy sản vào diện ưu tiờn cổ phần húa và đẩy nhanh tiến độ cổ phần húa trong ngành này.
Thủy sản là một mặt hàng đúng vai trũ quan trọng trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Trong thời gian qua, xuất khẩu thủy sản đó đạt được những thành tựu rất đỏng kể trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.
Đạt được những thành tựu đú, bờn cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thõn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, phải kể đến sự tỏc động của hệ thống chớnh sỏch nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Nhà nước đó ỏp dụng trong thời gian qua và xuất khẩu thủy sản sang EU khụng nằm ngoài sự tỏc động đú.
Bờn cạnh những thành tựu đạt được, việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU cũng như sang cỏc thị trường khỏc vẫn cũn nhiều tồn tại, khú khăn gõy trở ngại khụng nhỏ cho việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nước ta.
Để cú thể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU trong những năm tới, đũi hỏi sự cố gắng vượt bậc, sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta, điều này là hết sức cần thiết và cực kỡ quan trọng.
Đũi hỏi phải cú sự phối hợp đồng bộ, nhất quỏn, hiệu quả giữa cỏc cơ quan hữu quan và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước cũng như những qui chế, những yờu cầu của thị trường EU.
* Hà Nội năm 2002.
Nguyễn Ngọc Linh.
1. Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu-ĐHKTQD Chủ biờn: PGS.TS Trần Chớ Thành-NXB Thống kờ 2000.
2. Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh Thương mại quốc tế-ĐHKTQD Chủ biờn: PGS.PTS Trần Chớ Thành-NXB Giỏo dục 1996.
3. Giỏo trỡnh Thương mại quốc tế-ĐHKTQD
Chủ biờn: PGS.PTS Nguyễn Duy Bột-NXB Thống kờ1997.
4. Hồ sơ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam-Viện Nghiờn cứu Thương mại - Bộ Thương mại 3/1999.
5. Qui hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế-xó hội ngành thủy sản thời kỡ 1996-2010 - Bộ Thủy sản 7/1998.
6. Chiến lược khoa học cụng nghệ thủy sản thời kỡ 1996-2010 - Bộ Thủy sản 12/1995.
7. Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội và dự toỏn ngõn sỏch Nhà nước năm 2000 của ngành Thủy sản - Bộ Thủy sản 8/1999.
8. Niờn giỏm thống kờ 1996,1997,1998 - NXB Thống kờ.
9. Số liệu thống kờ nụng, lõm, ngư nghiệp và thủy sản thời kỡ 1990-1998 và dự bỏo năm 2000 - NXB Thống kờ 1998.
10. The Single European Market-Seminar 11-12/1994 Ha Noi, Organised by The European Commission. 11. Europe-Regional Overview-3rd quarter 1999.
12. FAO-Yearbook-Fishery Statistics-Fishery Commodities 1985-1995. 13. Tạp chớ Thủy sản cỏc số năm 1998,1999,2000.
16. Thời bỏo Đầu tư cỏc số 1997-2000. 17. Tạp chớ Thương mại cỏc số 1998-2000. 18. Bỏo Thương mại cỏc số 1998-2000. 19. Cỏc Bỏo và Tạp chớ khỏc cú liờn quan.
Trang
LỜI NểI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
3
I. Quy trỡnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu 3
1. Hoạt động Marketing 3
2. Lựa chọn đối tượng giao dịch, phương thức giao dịch trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoỏ
7
3. Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu 8
4. Thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuất khẩu 9
II. Vai trũ của xuất khẩu thủy sản 11
1. Lợi thế của ngành thủy sản nước ta 11
2. Vai trũ của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dõn 12 III. Những yờu cầu về luật phỏp và tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm
của EU đối với hàng thủy sản của Việt Nam
15