0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚI (Trang 29 -32 )

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA SANG EU TRONG THỜI GIAN QUA

3. Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU

Nam sang thị trường EU trong những năm tới

Năm 1997, Việt Nam được chớnh thức xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU. Hiện nay EU là thị trường lớn thứ hai về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam. Nhập khẩu chủ yếu là tụm đụng, cỏ đụng, cỏ hộp, mực, thịt tụm hỗn hợp và cỏc sản phẩm thủy sản khỏc.

Cho đến nay, phần lớn hàng thủy sản Việt Nam xuất đi EU đều thụng qua cỏc cụng ty của ASEAN như Singapore, Thỏi Lan và Hồng Kụng.

Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU 22.629 tấn thủy sản cỏc loại, trong đú: tụm đụng là 11.528 tấn, cỏ đụng: 2708 tấn, mực đụng: 1.650 tấn, thủy sản khỏc là 6743 tấn. Cũng trong thời gian này, EU đó thụng qua quyết định bắt đầu từ năm 1997 cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sũ, hến...) từ nhiều nước trong đú cú Việt Nam, vỡ EU chưa kiểm tra được điều kiện nuụi, đỏnh bắt và chế biến ở cỏc nước xuất khẩu. Điều này đó ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng thủy sản của Việt Nam sang EU, do đú tỏc động đến kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.

Để xem xột cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU, ta cú bảng sau đõy:

Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 1997-1998 Năm Tụm đụng (tấn) Mực đụng (tấn) Cỏ đụng (tấn) Thủy sản khỏc (tấn) Tổng (tấn) 1997 11.528 1.650 2.708 6.743 22.629 1998 11.849,5 1.685,64 3.432,5 6.113,36 23.081 Nguồn: Bộ Thủy sản

Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy rằng khối lợng sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU năm 1998 so với năm 1997 có tăng nhng tăng không đáng kể, chỉ tăng 452 tấn hay tăng 1,96%, trong khi giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 21,8%

Nam sang thị trường EU trong những năm tới

(tăng 16.367.967 USD). Điều đó là do cơ cấu từng loại sản phẩm đã gia tăng về khối lợng và giá trị.

Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU đợc 11.528 tấn tôm, nhng năm 1998, khối lợng này đã tăng lên là 11.849,5 tấn với kim ngạch trị giá là 68.585.541 USD. Về khối lợng tôm, thì năm 1998 so với năm 1997 chỉ tăng 321,5 tấn hay tăng 2,79%, nhng về giá trị kim ngạch thì đã tăng 28% hay tăng 15.003.088 USD. Điều này chứng tỏ, sản phẩm thủy sản xuất khẩu mạnh nhất của Việt Nam sang tất cả các thị trờng trên thế giới vẫn là con tôm. Năm 1998, xuất khẩu tôm đông lạnh đạt giá trị 450 triệu USD, chiếm 55% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Vì tôm là một mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tăng trởng mạnh trên thế giới, do đó có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam tập trung kinh doanh duy nhất mặt hàng này. Năm 1998, Việt Nam đã xuất sang Nhật Bản 30.842 tấn tôm, Mỹ: 6.125 tấn, EU đợc 11.849 tấn (nếu khai thông hoàn toàn thị trờng này hẳn giá trị còn tăng hơn nữa, vì vào thời điểm này vẫn còn quá nhiều doanh nghiệp Việt Nam cha có “ CODE “ xâm nhập vào EU), Hồng Kông: 7.132 tấn, Trung Quốc: 313 tấn và các thị trờng khác là 8.712 tấn.

Về sản phẩm mực đông, năm 1998 tăng so năm 1997 là 35,64 tấn hay tăng 2,16%, nhng về giá trị kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 80% so với năm 1997 hay chỉ đạt 4.067.693 USD. Điều này là do công nghệ chế biến mực hiện nay của ta đã có nhiều cải tiến, song việc tạo ra những sản phẩm có giá trị cao vẫn còn hạn chế, chủ yếu là xuất nguyên liệu.

Về sản phẩm cá đông lạnh, năm 1998 sản lợng xuất khẩu là 3432,5 tấn, tăng 724,5 tấn so với năm 1997 trong khi giá trị kim ngạch là 15.176.655 USD, tăng 81,27% so với năm 1997 và bằng 230% các chỉ tiêu tơng ứng của 5 năm tr- ớc. Có đợc sự gia tăng này là do mặt hàng cá đông lạnh của Việt Nam ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu cao của thị trờng EU (nhất là cá bơn, cá ba sa Việt Nam), cho nên đã tác động tốt tới giá cả xuất khẩu, tới tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 1998 là năm mà sản phẩm cá đông lạnh Việt Nam có sự tăng trởng cao ở thị trờng EU và thị trờng Mỹ.

Nam sang thị trường EU trong những năm tới

Các sản phẩm thủy sản khác nh: mực khô, bạch tuộc, cá hộp, cá hun khói... năm 1998 giảm 629,64 tấn so với năm 1997 là bởi vì các sản phẩm này có giá trị không cao, ít doanh nghiệp Việt Nam tham gia kinh doanh. Các doanh nghiệp chỉ tập vào các sản phẩm có giá trị cao nh tôm đông, cá đông nên đã tác

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚI (Trang 29 -32 )

×