Một số giải phỏp tài chớnh tớn dụng khuyến khớch xuất khẩu thủy sản sang EU

Một phần của tài liệu Đề án: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 65 - 67)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚ

2.Một số giải phỏp tài chớnh tớn dụng khuyến khớch xuất khẩu thủy sản sang EU

sang EU

2.1. Miễn giảm cỏc loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản

Lợi thế cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam nay đó giảm đi rất nhiều vỡ chi phớ tàu thuyền ngày càng cao, giỏ lao động cũng tăng lờn nhiều trong khi mỏy múc thiết bị cho đỏnh bắt và chế biến trong tỡnh trạng quỏ lạc hậu so với trỡnh độ chung. Vỡ vậy, để tăng cường sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu, Nhà nước cần ban hành chớnh sỏch thuế thỏa đỏng. Việc Nhà nước khụng đỏnh thuế xuất khẩu hàng thủy sản từ ngày 15/02/1998 cú ý nghĩa rất tớch cực để giỳp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cú thể tăng cường năng lực cạnh tranh về giỏ cả xuất khẩu.

Đối với nguyờn liệu, vật tư nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu, Nhà nước nờn ỏp dụng chớnh sỏch hoàn trả 100% thuế nhập khẩu. Chế độ miễn giảm thuế tài nguyờn, thuế giỏ trị gia tăng, thuế xuất khẩu, phớ giao thụng đường bộ trong giỏ xăng dầu... đối với cỏc doanh nghiệp khai thỏc thủy- hải sản cũng cần được thay đổi theo hướng cú lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp. Nhà nước nờn khuyến khớch việc đầu tư đổi mới trang thiết bị cho chế biến hàng thủy sản xuất khẩu thụng qua quy định về thuế nhập khẩu hay phương phỏp tớnh khấu hao hợp lý để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị ...

Nam sang thị trường EU trong những năm tới

2.2. Cần tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập qũy hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản

Vấn đề tài trợ xuất khẩu

Tài trợ xuất khẩu bao trựm toàn bộ cỏc biện phỏp tài chớnh, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu thủy sản, đõy là một trong những yếu tố quyết định thành cụng của hoạt động xuất khẩu thủy sản. Nhu cầu tài trợ xuất khẩu bao gồm:

◊ Tài trợ trước khi giao hàng: Để đảm bảo đầu vào cho sản xuất chế biến hàng xuất khẩu (vốn mua nguyờn vật liệu và mỏy múc, thiết bị phụ tựng cần thiết, nhu cầu về vốn này là rất quan trọng do đặc điểm hàng thủy sản là sản xuất nguyờn liệu cú tớnh thời vụ cao và nhiều loại nguyờn liệu cần thiết cho chế biến lại phải nhập khẩu...).

◊ Tài trợ trong khi giao hàng: Hàng thủy sản đó được chế biến và phải được lưu kho chờ ký được hợp đồng bỏn hàng, muốn thắng lợi trong chào hàng và giành được hợp đồng thỡ doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện hấp dẫn về giỏ cả (giảm giỏ) hay thỏa thuận một thời hạn thanh toỏn chậm (tớn dụng thương mại), do đú phỏt sinh nhu cầu tớn dụng trong khi giao hàng.

◊ Tớn dụng sau giao hàng: Khi nhà xuất khẩu nào bỏn chịu với thời hạn thanh toỏn là 3,6,9 thỏng, một năm hay lõu hơn nữa, cần phải cú tớn dụng xuất khẩu cho nhà xuất khẩu tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh...

Tài trợ xuất khẩu, ngoài việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu, cũn là sự hạn chế cỏc rủi ro phỏt sinh trong giao dịch xuất khẩu và do vậy mà khuyến khớch được cỏc ngõn hàng cung cấp cỏc khoản tớn dụng xuất khẩu ở mức lói suất phải chăng.

Nam sang thị trường EU trong những năm tới

Về qũy hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản

Đó đến lỳc Việt Nam cần thiết phải thành lập qũy hỗ trợ xuất khẩu nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU cũng như sang cỏc thị trường khỏc. Bởi vỡ cỏc lý do sau:

- Do đặc thự của ngành thủy sản nước ta là mặt hàng thủy sản thuộc nhúm hàng mà sự cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiờn nhiờn, cú tớnh chất thời vụ, rủi ro rất lớn và giỏ cả biến động rất thất thường, nờn thành lập qũy này cú tỏc dụng ổn định giỏ cả cho cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản.

- Lợi thế so sỏnh của xuất khẩu thủy sản đó giảm rất lớn khi mà nguồn thủy sản ven bờ đó bị cạn kiệt, chi phớ tàu thuyền và nhiờn liệu khai thỏc hải sản đó tăng hơn 100% so với cỏch đõy khoảng 10 năm, cơ sở hậu cần nghề cỏ và cơ sở hạ tầng qua yếu kộm và lạc hậu...

- Qũy hỗ trợ xuất khẩu thủy sản khụng chỉ cú tỏc dụng duy trỡ sự ổn định giỏ cả trong sản xuất, chế biến thủy sản xuất khẩu mà cũn là sự trợ giỳp cần thiết khi muốn đổi mới trang thiết bị để nõng cao mức độ chế biến, cải thiện chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm, hỗ trợ xõm nhập một thị trường mới hay phỏt triển một sản phẩm mới.

- Nguồn tài chớnh của qũy này sẽ bao gồm: nguồn thu thuế đối với hàng thủy sản, nguồn đúng gúp của cỏc doanh nghiệp trong ngành thủy sản và hỗ trợ phỏt triển quốc tế.

Một phần của tài liệu Đề án: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 65 - 67)