II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚ
3. Cỏc giải phỏp khỏc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang EU
3.1. Đa dạng húa cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết hợp xuất nhập khẩu và vận dụng linh hoạt cỏc phương thức mua bỏn quốc tế
Nam sang thị trường EU trong những năm tới
Kết hợp việc củng cố vị trớ cho cỏc tập đoàn xuất khẩu lớn với việc giỳp đỡ hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xuất khẩu hàng thủy sản. Thực ra việc kết hợp này sẽ phỏt huy được lợi thế của cỏc doanh nghiệp trong sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất khẩu. Bởi vỡ, nếu chỉ tập trung hỗ trợ cỏc tập đoàn lớn thỡ điều kiện đầu tư, đổi mới trang thiết bị sẽ tốt hơn và việc đào tạo sẽ tập trung hơn...
Do vậy, cỏc tập đoàn lớn cú thể trở thành đầu tàu để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản nhưng cỏc tập đoàn lớn thường khú thớch ứng trước những biến đổi thất thường và những yờu cầu rất đa dạng, phong phỳ của thị trường cỏ biệt nờn thường thường cỏc doanh nghiệp nhỏ lại cú tớnh linh hoạt và dễ thớch ứng hơn. Hơn nữa, đặc điểm của Việt Nam là kinh tế hộ gia đỡnh, cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ càng trở nờn cần thiết để đạt cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội. Ngoài ra, đú cũn là sự kết hợp xuất khẩu hàng thủy sản với nhập khẩu mỏy múc thiết bị phục vụ cho sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.
Ngoài việc ký kết cỏc hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng thủy sản ra nước ngoài, cú thể ký gửi bỏn hàng thủy sản của Việt Nam ở nước ngoài hay sử dụng mạng lưới phõn phối hàng thủy sản nước ngoài làm đại lý, mụi giới bỏn hàng... Hay việc nghiờn cứu triển khai ỏc phương thức bỏn hàng theo điều kiện CIF thay cho việc bỏn FOB... Việc kết hợp xuất nhập và linh hoạt ỏp dụng cỏc phương thức mua bỏn hàng quốc tế sẽ mở ra những cơ hội mới cho xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU cũng như sang tất cỏc thị trường.