Thực trạng chính sách về quy hoạch

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 51 - 58)

7. Kết cấu khóa luận văn

2.2. Phân tích thực trạng chính sách phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn

2.2.1. Thực trạng chính sách về quy hoạch

Từ năm 2004, UBND tỉnh Hà Nam đã giao Sở Công Thƣơng nghiên cứu lập quy hoạch mạng lƣới phát triển các CCN-TTCN trên địa bàn tỉnh. Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển cơng nghiệp của tỉnh, Sở Cơng thƣơng chủ trì phối hợp với các sở, ngành, UBND cấp huyện tổ chức thực hiện lập và trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam ở các giai đoạn khác nhau và phù hợp với tình hình

thực tế của địa phƣơng. Nhìn chung, thời gian qua cơng tác hoạch định chiến lƣợc và quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã đƣợc thực hiện theo đúng định hƣớng và chủ trƣơng của Chính phủ. Theo đó cơng tác quy hoạch phát triển CCN của tỉnh Hà Nam đƣợc thể hiện thông qua các văn bản sau:

- Quyết định số 1058/QĐ-UBND ngày 9/8/2004 của UBND tỉnh Hà Nam về quy hoạch mạng lƣới CCN-TTCN huyện, thị xã và cụm TTCN làng nghề xã, thị trấn đến 2010.

- Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 của UBND tỉnh Hà Nam về quy hoạch mạng lƣới các CCN – TTCN huyện, thị xã và cụm TTCN làng nghề xã, thị trấn đến 2010, tầm nhìn đến năm 2015 thay thế quyết định số 1058 nêu trên. - Quyết định số 48/QĐ-UBND ngày 12/01/2016 của UBND tỉnh Hà Nam về phê duyệt đề án đổi mới định hƣớng đầu tƣ phát triển giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Nghị quyết số 36/2017/NQ-HĐND ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Quy hoạch phát triển công nghiệp – thƣơng mại tỉnh Hà Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

- Quyết định số 58/2017/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2017 của UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp – thƣơng mại tỉnh Hà Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2035.

Để triển khai thực hiện nội dung của các văn bản nêu trên, hiện nay tỉnh Hà Nam đã quy hoạch 18 CCN với tổng diện tích 371,52 ha theo bảng 2.2

Bảng 2.2: Danh sách cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

TT Tên CCN Địa điểm

Thành lập Văn bản Diện tích (ha) A CCN đang hoạt động: 15 CCN 355,92 I Thành phố Phủ lý 1 CCN Nam Châu

Sơn Châu Sơn, Phủ Lý 1770/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 19,0 2 CCN Kim Bình Kim Bình, Phủ Lý 1769/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 56,07 3 CCN Tiên Tân Tiên Tân, Phủ Lý 1768/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 8,0

II Huyện Kim Bảng

4 CCN Biên Hòa Ngọc Sơn, Kim Bảng 1771/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 8,49 5 CCN Thi Sơn Thi Sơn, Kim Bảng 1661/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 29,49 6 CCN Nhật Tân Nhật Tân, Kim Bảng 1765/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 17,5

III Huyện Duy Tiên

7 CCN Cầu Giát Chuyên Ngoại, Duy Tiên 1773/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 17,04 8 CCN Hồng Đơng Hồng Đơng, Duy Tiên 1776/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 9,2

IV Huyện Thanh Liêm

9 CCN Thanh Lƣu Thanh Lƣu, Thanh Liêm 1764/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 5,7 10 CCN Thanh Hải Thanh Hải, Thanh Liêm 1767/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 16,5 11 CCN Kiện Khê I Kiện Khê, Thanh Liêm 1662/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 76,79

V Huyện Lý Nhân

12 CCN Hoà Hậu Hoà Hậu, Lý Nhân 1772/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 9,22

VI Huyện Bình Lục

13 CCN Bình Lục Trung Lƣơng, Bình Lục 1775/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 30,6 14 CCN An Mỹ - Đồn

TT Tên CCN Địa điểm Thành lập Văn bản Diện tích (ha)

15 CCN Trung Lƣơng Trung Lƣơng, Bình Lục 648/QĐ-UBND ngày 19/4/2019 10,6

B CCN chƣa hoạt động: 03 CCN 15,6

1 CCN làng nghề Nha

Xá Mộc Nam-Duy Tiên Chƣa thành lập 3,0

2 CCN Tiêu Động Tiêu Động, Bình Lục Chƣa thành lập 10,0 3 CCN Kiện Khê Kiện Khê, Thanh Liêm Chƣa thành lập 2,6

(Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Hà Nam)

Thời gian qua, các CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam đƣợc hình thành và phát triển theo 3 nhóm:

- Nhóm 1: 10 CCN đƣợc hỗ trợ xây dựng hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, bao gồm:

+ Các CCN đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng (thực hiện theo Quyết định số 829/2003/QĐ-UB ngày 01/8/2003 của UBND tỉnh Hà Nam) có 09 CCN và chủ đầu tƣ là UBND cấp huyện hoặc cấp xã (các CCN: Biên Hòa, Cầu Giát, Nam Châu Sơn, Hịa Hậu, Kim Bình, Thi Sơn, Hồng Đơng, Thanh Lƣu, Nhật Tân)

+ CCN do NSNN ứng trƣớc tiền GPMB, đầu tƣ hạ tầng, tạo mặt bằng sạch thu

hút đầu tƣ: 01 CCN (CCN Kiện Khê I)

Các CCN thuộc nhóm này có tổng diện tích là 248,5 ha, đã lấp đầy 100% diện tích và hoạt động tƣơng đối ổn định.

- Nhóm 2: 02 CCN đƣợc xây dựng hạ tầng bằng nguồn vốn của nhà đầu tƣ (CCN Bình Lục và Trung Lƣơng) có diện tích là 41,2 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt 80% diện tích

- Nhóm 3: 03 CCN khơng có chủ đầu tƣ xây dựng hạ tầng, không đầu tƣ bằng ngân sách nhà nƣớc mà do các doanh nghiệp thuê đất sản xuất kinh doanh tự đầu tƣ

xây dựng hạ tầng dùng chung theo quy hoạch của tỉnh (các CCN: Thanh Hải, An Mỹ - Đồn Xá, Tiên Tân), cụ thể:

+ CCN Thanh Hải, huyện Thanh Liêm đã lấp đầy 100% diện tích. Hiện nay các doanh nghiệp thuê đất sản xuất đang tiếp tục hoàn thiện hạ tầng dùng chung (đƣờng nội bộ, đƣờng gom, điểm đấu nối ra QL1,…)

+ CCN An Mỹ-Đồn Xá, huyện Bình Lục mới giải phóng mặt bằng đƣợc 22,5 ha (đạt 54% so với diện tích quy hoạch là 41,72ha), đã giao đất cho 10 doanh nghiệp thực hiện kinh doanh, hoạt động sản xuất.

+ CCN Tiên Tân, thành phố Phủ Lý đã giao 8,0 ha đất cho doanh nghiệp, đúng bằng diện tích đất theo quyết định thành lập CCN. Các doanh nghiệp hoạt động trong cụm bám dọc, đấu nối trực tiếp ra Quốc lộ 1A và khơng có đƣờng gom.

Đối với 03 CCN chƣa hoạt động, chƣa có quyết định thành lập CCN: + CCN Nha Xá chƣa hoạt động nên chƣa phải lập hồ sơ thành lập CCN

+ CCN Tiêu Động, Kiện Khê: Sở Công Thƣơng đã hƣớng dẫn UBND huyện Bình Lục, huyện Thanh Liêm lập hồ sơ thực hiện thủ tục quy hoạch và thành lập CCN nhƣng do chƣa có chủ đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nên chƣa đủ điều kiện để ban hành quyết định thành lập.

Trong số các CCN trên địa bàn tỉnh, về cơ bản đều có quy hoạch đƣợc phê duyệt, quy hoạch chi tiết đã phân khu chức năng theo tính chất ngành nghề, kết nối hạ tầng trong và ngồi CCN. Tuy nhiên, trong q trình xây dựng quy hoạch chƣa xem xét kỹ lƣỡng hết các yếu tố phát sinh, do đó khi thực hiện cần phải đƣợc điều chỉnh, khắc phục những bất cập đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật, cụ thể:

Công tác triển khai, thực hiện quy hoạch CCN của tỉnh còn manh mún 6/18 CCN diện tích dƣới 10ha, vị trí khơng phù hợp gần khu dân cƣ, khơng có quỹ đất để mở rộng CCN. Việc lập quy hoạch chƣa lấy ý kiến nhân dân, còn đơn thƣ của ngƣời dân do CCN gần khu dân cƣ gây ồn, khói bụi....Một số CCN đã đi vào hoạt động nhƣng chƣa có quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết nên việc xây dựng hạ tầng kết nối của doanh nghiệp thiếu thống nhất, chƣa phù hợp với quy hoạch chung (CCN

Trung Lương, CCN An Mỹ, CCN Tiên Tân). Không quy hoạch định hƣớng liên kết

giữa các doanh nghiệp trong CCN, giữa các CCN với nhau.

Việc chấp hành xây dựng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt tại một số CCN cịn chƣa nghiêm, khơng tuân thủ quy hoạch đƣợc phê duyệt và các quy định chung về quản lý hoạt động các CCN. Cịn có doanh nghiệp trong CCN đấu nối trực tiếp ra đƣờng Quốc lộ 1A (CCN Thanh Hải; CCN Tiên Tân); Quốc lộ 38 (CCN Cầu Giát); đƣờng ĐT497 (nay là Quốc lộ 37B - CCN An Mỹ, Đồn Xá) gây mất an tồn, cản trở giao thơng, chƣa phân loại đƣợc CCN để có giải pháp quản lý, phát triển.

Một số CCN đã có doanh nghiệp đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng chƣa đảm bảo các thủ tục hồ sơ theo quy định, chƣa có hồ sơ thành lập, mở rộng CCN (CCN Kiện Khê, CCN Tiêu Động, CCN Thi Sơn ).

Quy hoạch ngành nghề hoạt động trong các CCN tại một số địa phƣơng chƣa phù hợp với điều kiện thực tế, dẫn đến một số doanh nghiệp không thực hiện đúng theo quy hoạch, tự chuyển đổi ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh so với đăng ký ban đầu mà chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền chấp thuận, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, có ngành nghề tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: sản xuất sơn, mỹ ký, nhuộm, giặt… (CCN Hồng Đơng, CCN Nhật Tân).

Quỹ đất dành cho sản xuất công nghiệp không cân đối với đất công cộng (đất cho sản xuất cơng nghiệp chiếm 65%, đất cơng cộng cịn 35%), đây là sự bất cập của quy hoạch CCN của tỉnh Hà Nam.

Từ thực trạng quy hoạch các CCN nêu trên, UBND tỉnh Hà Nam đƣa ra quan điểm đổi mới định hƣớng đầu tƣ phát triển, cụ thể nhƣ sau:

Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo động lực thu hút vốn đầu tƣ từ nhân dân, từ doanh nghiệp, từ xã hội. Khai thác phát huy tiềm năng, lợi thế về liên kết vùng để tạo ra những đột phá mới trong thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Kế thừa, phát huy những kết quả, thành tựu đầu tƣ phát triển những năm qua để tiếp tục khai thác có hiệu quả phục vụ mục tiêu phát triển giai đoạn tới. Thay đổi hoặc xác lập mới những quan điểm, định hƣớng lớn mang tính dài hạn, mang tính

liên kết vùng tạo ra những đột phá trong định hƣớng đầu tƣ.

Thực hiện phƣơng châm, quan điểm chỉ đạo thể hiện trong Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX: “Ổn định là tiền đề; Đổi mới là động lực phát triển; Phát triển là mục tiêu, nền tảng và then chốt để giải quyết mọi vấn đề...”.

Giai đoạn 2021- 2030: Tập trung huy động nguồn lực hoàn thành, tiến tới lấp đầy các Khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch. Đề nghị Chính phủ cho phép bổ sung quy hoạch khoảng 3.000 ha đất KCN để tiếp tục chuẩn bị đất sạch thu hút đầu tƣ. Bình qn hàng năm có khoảng 200 - 240 ha đất công nghiệp cho nhà đầu tƣ thuê.

Giữ vững và phát triển các cụm công nghiệp, sản phẩm nghề truyền thống của địa phƣơng.

Để đạt đƣợc mục tiêu, định hƣớng trên, UBND tỉnh đã đề ra một số giải pháp, cơ chế nhằm thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới:

Xây dựng, rà soát, nâng cao chất lƣợng các quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến 2025, tầm nhìn đến 2030; Quy hoạch vùng tỉnh; Quy hoạch thành phố Phủ Lý, Quy hoạch các ngành nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, thủy lợi; Quy hoạch các KCN, cụm CN-TTCN và làng nghề; đô thị; quy hoạch sử dụng đất... theo hƣớng thiết thực, bền vững. Thực hiện bổ sung, cập nhật, điều chỉnh kịp thời và thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch.

Xây dựng kế hoạch trung hạn 5 năm và hàng năm trên cơ sở định hƣớng đầu tƣ phát triển; hƣớng đến xây dựng đô thị Hà Nam sau năm 2030 phát triển bền vững.

Xây dựng, rà soát, bổ sung cơ chế chính sách nhằm khuyến khích thu hút đầu tƣ tƣ nhân, đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp phụ trợ công nghệ cao, tiết kiệm năng lƣợng (cơ khí lắp ráp, điện tử...); phát triển nông nghiệp, nông thôn (hạ

tầng, sản xuất, tiêu thụ và thực hiện các chuỗi sản phẩm nông nghiệp). Tạo cơ chế

hỗ trợ đầu tƣ mạnh mẽ, chủ động các phƣơng án GPMB để sẵn sàng quỹ đất sạch đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ. Ƣu tiên thu hút doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc và các nƣớc Châu Âu.

Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh đến 2020 và tầm nhìn 2030 cho phù hợp với định hƣớng đổi mới đầu tƣ.

Kịp thời điều chỉnh, tổ chức thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực tài nguyên, môi trƣờng. Quản lý chặt chẽ khai thác tài nguyên, đảm bảo tiết kiệm, môi trƣờng.

Tập trung xử lý môi trƣờng, đặc biệt tại các làng nghề, các khu, cụm CN, khu vực khai thác đá, khu chăn nuôi, thu gom, xử lý triệt để rác thải y tế, rác thải đơ thị và nơng thơn.

Ngồi những quan điểm, giải pháp nhƣ trên, các quyết định cũng đề cập tới nội dung quản lý cụm công nghiệp và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan gồm có: Chủ đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp; xây dựng, ban hành, phổ biến, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách về cụm cơng nghiệp; thực hiện quy hoạch phát triển cụm công nghiệp; bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển cụm công nghiệp; thành lập, mở rộng cụm công nghiệp; quy hoạch chi tiết xây dựng cụm công nghiệp; lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp; lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp; thu hồi đất, cho thuê đất đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp; tiếp nhận, triển khai dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh vào cụm công nghiệp; quản lý các dịch vụ cơng cộng, tiện ích; quản lý hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh, công tác thông tin báo cáo; công tác thanh tra, kiểm tra và hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào cụm công nghiệp. Quyết định cũng quy định rất rõ về hình thức khen thƣởng, kỷ luật đối với cá nhân, tổ chức có thành tích hoặc vi phạm và trách nhiệm thi hành quyết định đối với các bên liên quan nhằm hƣớng tới mục tiêu để CCN ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 51 - 58)