Kết quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng ch

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô (Trang 68 - 80)

6. Kết cấu của Luận văn

2.2 Phân tích thực trạng huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam

2.2.2. Kết quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng ch

Vượng- chi nhánh Kinh Đô

* Quy mô của nguồn vốn tiền gửi

Những năm gần đây, tình hình kinh tế trong nước và ngồi nước có nhiều biến động khó lường, giá vàng, giá bất động sản và giá các loại vật tư thiết yếu cho sản xuất cũng như hàng hóa tiêu dùng tăng đột biến.Đặc biệt đầu năm 2020,toàn thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh virus Covid ảnh hưởng đến tính mạng của con người, trì trện nền kinh tế; làm cho người dân hoang mang lo sợ đồng tiền mất giá nên đã rút tiền tiết kiệm đang gửi ngân hàng ra để mua đất, mua vàng, mua vật tư hàng hóa.

Với uy tín thương hiệu Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng sẵn có, Chi nhánh tiếp tục phát huy những thế mạnh và uy tín, đi đơi với việc mở rộng mạng lưới phục vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động. Cơ chế lãi suất cũng được điều hành theo cơ chế lãi suất thoả thuận (trong giới hạn trần cho phép của NHNN từng thời kỳ), linh hoạt đưa ra các giải pháp đẩy mạnh huy động tiền gửi (tăng cường chính sách chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi..). Đây là những thuận lợi giúp huy động vốn tiền gửi của Chi nhánh đạt được những kết quả nhất định trong những năm qua. Các giải pháp được triển khai kịp thời, đồng bộ, quyết liệt, bám sát theo chỉ đạo của NHNN và diễn biến thị trường với mục tiêu mở rộng quy mô, chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đóng góp tích cực vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.

Bảng 2.3: Quy mô nguồn vốn tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018-2020

Đơn vị: Tỷ Đồng

Chỉ

Số tiền Số tiền Số tiền Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Số tiền Tỷ trọng Tổng vốn tiền gửi 1,937 2,200 2,487.5 263 13.58 287.5 13.07

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2018-2020)

Trong giai đoạn 2018-2020, quy mô vốn tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Kinh Đôliên tục tăng qua các năm, năm 2018 tổng VHĐ tiền gửi là 1,937 tỷ đồng . Năm 2019 VHĐ tiền gửi là 2,200 tỷ đồng tăng 263 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 13.58 % so với năm 2018. Đặc biệt có sự tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2020 với tổng VHĐ tiền gửi 2,487.5 tỷ đồng tăng 287.5 tỷ đồng so với năm 2019 tương ứng với tốc độ tăng 13.07%.

Biểu đồ 2.1 – Tốc độ tăng trƣởng nguồn VTG của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng-chi nhánh

Kinh Đô 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Kinh Đônăm 2018-2020)

Mặc dù diễn biến thị trường trong các năm rất phức tạp, tình hình dịch bệnh Covid đang hoành hành nhưng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Kinh Đơvẫn duy trì được sự tiến triển nguồn VTG. Năm 2019 tăng trưởng 13.58% so với

năm 2018. Năm 2020 tăng hơn 13.07% so với năm 2019. Bởi chi nhánh đã linh hoạt trong điều hành công tác huy động vốn tiền gửi, tăng cường phát triển các khách hàng doanh nghiệp, các tổ chức định chế mới, tận dụng thời cơ gia tăng nguồn vốn khách hàng cá nhân bù đắp sụt giảm tiền gửi của các đối tượng khách hàng doanh nghiệp, định chế lớn. Khi chính sách lãi suất tiền gửi được điều hành nhất quán đối với tất cả các TCTD, chi nhánh chú trọng tập trung nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm tại các điểm giao dịch; Phát huy khả năng khai thác của các đơn vị trực thuộc thông qua phân khai và đánh giá kế hoạch hàng quý; Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, kỹ năng phục vụ khách hàng, tận dụng tối đa ưu thế hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, triển khai kịp thời các sản phẩm huy động vốn tiền gửi với các tính năng, tiện ích hướng tới từng đối tượng khách hàng, có tính cạnh tranh cao trên địa bàn như: tiết kiệm dự thưởng với nhiều tính năng vượt trội hơn so với hình thức truyền thống của các năm trước (cơ cấu giải thưởng lớn, kết hợp nhiều hình thức trúng thưởng đa dạng trong một chương trình), tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm trẻ em Lớn lên cùng yêu thương, các sản phẩm tiền gửi dành cho tổ chức với cơ chế xây dựng sản phẩm phù hợp với dòng tiền của khách hàng với các gói sản phẩm khách hàng doanh nghiệp... Cùng với đó là công tác quảng bá sản phẩm đặc biệt được chú trọng, triển khai rộng rãi trên nhiều kênh thông tin như báo, truyền thanh, truyền hình, dưới các hình thức tờ rơi, poster, banrol... kịp thời đưa thông tin về các đợt tiền gửivốn tiền gửi của chi nhánh đến với nhân dân trên địa bàn.

* Kết cấu nguồn vốn tiền gửi

Kết cấu nguồn vốn tiền gửi của chi nhánh chuyển dịch tích cực: nguồn vốn tiền gửi của chi nhánh tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ, tích cực, hướng đến sự ổn định và bền vững theo đúng mục tiêu tái cơ cấu và định hướng của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Cụ thể có thể xét kết cấu nguồn vốn tiền gửi tại chi nhánh theo kỳ hạn và kết cấu nguồn vốn tiền gửi theo đối tượng khách hàng

Bảng 2.4: Kết cấu nguồn vốn tiền gửi theo kỳ hạn Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018- 2020

Đơn vị: Tỷ Đồng

Chỉ tiêu

2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá

trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng Tổng vốn tiền gửi 1,937 100% 2,200 100% 2,487.5 100% 263 14% 0% 287.5 13% 0% Phân theo kỳ hạn Vốn không kỳ hạn 317 16.4% 325 14.8% 339 13.6% 8 2.5% (1.6%) 14 4.3% (1%) Vốn có kỳ hạn 1,620 83.6% 1,875 85.2% 2,148.5 86.4% 255 15.7% 1.6% 273.5 14.6% 1% Vốn có kỳ hạn < 12 tháng 879 45.4% 1080 49.1% 1290 51.9% 201 22.9% 3.7% 210 19.4% 2.8% Vốn có kỳ hạn > 12 tháng 741 38.3% 795.0 36.1% 858.5 34.5% 54 7.3% (2.1%) 64 8.0% (1.6%)

Biểu đồ 2.2 – Kết cấu và tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi theo kỳ hạn của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2018-2020)

Năm 2018 vốn có kỳ hạn là 1,620 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 83.6%, Vốn không kỳ hạn là 317 tỷ chiếm 16.4%. Năm 2019 vốn có kỳ hạn là 1,875 tăng 255 tỷ đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 15.7 % chiếm tỷ trọng 86,5% trong tổng vốn tiền gửi. Năm 2020 vốn có kỳ hạn là 2,148.5 tỷ tăng 273.5 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 14.6 % chiếm tỷ trọng 85.2%.

Năm 2019 vốn không kỳ hạn là 325 tỷ đồng tăng 8 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng 2.5% chiếm tỷ trọng 14.8% trong tổng vốn tiền gửi. Năm 2020 vốn không kỳ hạn là 339 tỷ đồng tăng 14 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng 4.3% so với 2019 chiếm tỷ trọng 13.6% trong tổng vốn tiền gửi.

Với tỉ trọng nguồn vốn có kì hạn ln trên 83% chứng tỏ trong giai đoạn 2018 - 2020, khả năng huy động vốn khơng kì hạn của chi nhánh chưa hiệu quả, dịch vụ thanh toán cịn yếu. Mặt khác, tỉ trọng của nguồn vốn có kì hạn cao, giúp chi nhánh xác định một cách tương đối tổng nguồn vốn huy động trong từng thời kỳ nhất định, đồng thời có thể đảm bảo khả năng thanh tốn vì đây là nguồn vốn ổn định. Tuy nhiên nguồn vốn này có chi phí khá cao góp phần làm tăng chi phí huy động của

ngân hàng. Vì vậy chi nhánh cũng đã quan tâm tới việc huy động vốn không kỳ hạn, tuy khơng ổn định nhưng có chi phí huy động thấp.

Nguồn vốn huy động không kỳ hạn của chi nhánh chiếm tỷ trọng ít so với nguồn vốn huy động có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn hình thành chủ yếu từ nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng của các TCKT và dân cư để đáp ứng nhu cầu thanh toán của họ, mà đối tượng có nhu cầu này nhiều nhất là các doanh nghiệp, cịn dân cư thì chủ yếu thanh tốn tiền mặt tại chợ truyền thống và các cửa hàng.

Xét nguồn vốn có kỳ hạn trong giai đoạn 2018 - 2020 thấy nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm ưu thế hơn so với nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng. Chứng tỏ khách hàng rất yêu thích các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn ngắn vì họ khơng đoán biết được sự biến động lãi suất và để chủ động hơn trong việc sử dụng tiền gửi của mình vào các mục đích khác. Tuy nhiên nguồn vốn có kì hạn dưới 12 tháng chiếm tỉ trọng lớn hơn sẽ không đảm bảo cho các khoản tín dụng và đầu tư trung dài hạn của chi nhánh. Vì vậy chi nhánh cần phải đưa ra các chiến lược cân đối giữa hai loại.

Bảng 2.5: Kết cấu nguồn vốn tiền gửi theo đối tƣợng khách hàng huy động của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đô2018-2020

Đơn vị: Tỷ Đồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi của tổ chức

kinh tế 400 20.7 411.5 18.7 474 19.1 11.5 2.9 62.5 15.2

Tiền gửi của định

chế tài chính 354.5 18.3 423.0 19.2 396 15.9 68.5 19.3 (27.0) (6.4)

Tiền gửi của dân cư 1,182.5 61 1,365.5 62.1 1,617.5 65 183 15.5 252 18.5

Tổng cộng 1,937 100.0 2,200 100.0 2,487.5 100.0 263 13.6 287.5 13.1

Biểu đồ 2.3- Cơ cấu và tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi theo đối tƣợng khách hàng của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018-

2020

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2018-2020)

+ Vốn tiền gửi của các định chế tài chính:

Năm 2018 vốn tiền gửi của các định chế tài chính đạt 354.5 tỷ đồng chiếm 18.3% tổng nguồn vốn tiền gửi. Năm 2019 vốn tiền gửi từ định chế tài chính đạt 423 tỷ tăng 68.5 tỷ đồng so với năm 2018 chiếm 19.2 % tổng nguồn vốn tiền gửi. Năm 2020 vốn tiền gửi từ định chế tài chính đạt 396 tỷ đồng, chiếm 15.9 % tổng vốn tiền gửi, giảm tuyệt đối 27 tỷ đồng so với năm 2019. Nguồn vốn tiền gửi từ định chế tài chính của chi nhánh có sự giảm nhẹ về vốn tiền gửi trong năm 2020 là do khối khách hàng định chế tài chính đang có xu hướng giảm do dần do sự thay đổi cơ chế quản lý nhà nước.

+ Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế:

Năm 2018 vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đạt 400 tỷ đồng chiếm 20.7% tổng nguồn vốn tiền gửi. Năm 2019 đạt 411.5 tỷ đồng tăng 11.5 tỷ đồng so với năm 2018 chiếm 18.7% tổng nguồn vốn tiền gửi. Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế năm 2020 đạt 474 tỷ đồng tăng 62.5 tỷ đồng , chiếm 19.1% so với tổng vốn tiền gửi.

tuy nhiên quy mô đang dần thu hẹp trong cơ cấu nguồn vốn tiền gửi của chi nhánh. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn tiền gửi từ doanh nghiệp trước đây chủ yếu là tiền gửi của các đơn vị có quan hệ tiền vay với chi nhánh (chiếm gần 80%), khi hoạt động doanh nghiệp tốt lên, nguồn tiền gửi doanh nghiệp tại ngân hàng có xu hướng tăng. Đồng thời, với các doanh nghiệp chỉ có quan hệ tiền gửi lớn với chi nhánh, nguồn tiền gửi cũng dồi dào hơn các năm trước.

+ Vốn tiền gửi của dân cư:

Năm 2018 vốn tiền gửi của dân cư đạt 1,182.5 tỷ chiếm 61% tổng nguồn tiền gửi. Năm 2019 vốn tiền gửi của dân cư đạt 1,365.5 tỷ chiếm 62.1%. Năm 2020 đạt 1,617.5 tỷ đồng chiếm 65%.

Vốn tiền gửi từ dân cư có xu hướng ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân (2018-2020) đạt 40%/năm. Tỷ trọng vốn tiền gửi dân cư/ tổng nguồn vốn tiền gửi tăng cao nhất đạt 65% năm 2020. Vốn tiền gửi của dân cư có tính ổn định và bền vững đóng góp tích cực vào cơ cấu nguồn vốn hoạt động, bù đắp được phần sụt giảm lớn của tiền gửi khách hàng doanh nghiệp. Đạt được kết quả đó, chi nhánh đã kịp thời linh hoạt trong công tác triển khai thực hiện các sản phẩm tiền gửivốn cá nhân, khai thác tối đa hiệu quả phát triển mạng lưới trong những năm qua, tận dụng thời cơ khi mà khách hàng tạm thời chưa có hướng đầu tư khác do kinh tế khó khăn, áp dụng các chính sách cạnh tranh nhanh nhạy so với các TCTD trên địa bàn...

Bảng 2.6: Kết cấu nguồn vốn tiền gửi theo đồng tiền huy động của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018-2020

Đơn vị: Tỷ Đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền % VNĐ 1,729.5 89.3 1,990 90.5 2,262.5 91.0 260.5 15.1 272.5 13.7 Ngoại tệ (quy đổi) 207.5 10.7 210 9.5 225 9.0 2.5 1.2 15 7.1 Tổng cộng 1,937 100.0 2,200 100.0 2,487.5 100.0 263 13.6 287.5 13.1

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2018-2020)

Biểu đồ 2.4- Cơ cấu và tỷ trọng nguồn vốn tiền gửitheo đồng tiền tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2018-2020)

Nguồn VNĐ luôn chiếm tỷ trọng cao từ 89%-91%/ tổng nguồn vốn tiền gửi của chi nhánh. Mức tăng trưởng nguồn vốn VNĐ tăng dần qua các năm: tính đến 2019 tăng 260.5 tỷ đồng so với năm 2018, đến năm 2020 tăng 272.5 tỷ đồng so với năm 2019. Tiền gửi ngoại tệ không tăng trong thời gian qua bắt nguồn chủ yếu từ việc ngoại tệ tăng giá so với VNĐ khá lớn, mặt khác lãi suất VNĐ có mức chênh cao so với ngoại tệ nên người dân có xu hướng bán ngoại tệ chuyển sang gửi tiết

kiệm VND hoặc chuyển sang kênh đầu tư khác.

* Chi phí huy động vốn tiền gửi

Trong nền kinh tế mang tính cạnh tranh gay gắt như hiện nay, huy động vốn tiền gửi đang là vấn đề sống còn của các NHTM để duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Để mở rộng thị phần và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi từ TCKT và dân cư, các ngân hàng cạnh tranh nhau về mọi mặt: công nghệ, chất lượng sản phẩm dịch vụ, địa điểm, cơ sở vật chất hạ tầng... Trong đó, yếu tố quan trọng cần phải kể đến chính là lãi suất huy động tiền gửi.

Trong chi phí tổng nguồn vốn tiền gửi thì chi phí trả lãi tiền gửi là một yếu tố quan trọng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả kinh doanh của chi nhánh, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất và biến động mạnh nhất. Việc tăng nguồn vốn tiền gửi trong điều kiện chi phí lãi tiền gửi phải trả cho nguồn vốn tiền gửi quá cao sẽ là nguyên nhân gây khó khăn cho việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn hoặc làm giảm bớt lợi nhuận của ngân hàng. Do đó xem xét chi phí lãi tiền gửi phải trả cho nguồn vốn tiền gửi và sự biến động của chi phí này được xem là việc làm thường xuyên trong công tác quản trị nguồn vốn tiền gửi là nội dung quan trọng trong việc đánh giá tình hình huy động vốn tiền gửi của ngân hàng.

Bảng 2.7: Chi phí trả lãi tiền gửi của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng- chi nhánh Kinh Đôgiai đoạn 2018-2020

Đơn vị: Tỷ Đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Mức tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng Tổng vốn tiền gửi 1,937 2,200 2,487.5 263 13.58 287.5 13.07

Chi phí trả lãi tiền gửi 133.7 156.2 181.59 22.5 16.9% 25.4 16.3%

Tỷ lệ giữa chi phí trả lãi

tiền gửi /VHĐ tiền gửi 6.9% 7.1% 7.3%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2018-2020)

Dựa vào bảng trên ta thấy chi phí trả lãi tiền gửi bình qn trên mỗi đồng vốn tiền gửi của chi nhánh có sự thay đổi tăng giữa năm sau và năm trước. Năm 2018,

ta có chi phí lãi TG bình qn là 6.9 %. Tỷ suất này cho thấy để huy động được một

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô (Trang 68 - 80)