Đẩy mạnh hoạt động marketing tại chi nhánh, mở rộng địa bàn cho vay

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chất lượng tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển việt nam – chi nhánh sơn tây (Trang 96)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay KHCN tại Ngân

3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing tại chi nhánh, mở rộng địa bàn cho vay

vay

Hiện nay các NH đang cạnh tranh trên thị trƣờng bán lẻ vô cùng gay gắt. Có thể thấy việc mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch đang là bƣớc đi nhanh chóng của các ngân hàng trong chiến lƣợc mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Do sự cạnh tranh vơ cùng gay gắt đó, BIDV Sơn Tây cần phải quan tâm, mở rộng địa bàn hoạt động, mở rộng địa bàn cho vay, từ đó tăng trƣởng KH, dƣ nợ cho vay. Bên cnahj đó chi nhánh cần triển khai các hoạt động Marketing, tích cực tuyên truyền và quảng bá hình ảnh của BIDV Sơn Tây, giới thiệu các sản phẩm cho vay KHCN mới hay các chƣơng trình ƣu đãi mới, nhằm thu hút sự quan tâm chú ý của KH. Chi nhánh phải luôn xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với KH bằng cách tổ chức các sự kiện, các hội nghị hàng năm tri ân khách hàng hoặc tôn vinh KH để thể hiện rõ sự quan tâm, chăm sóc chu đáo đến KH của chi nhánh.

Ngoài hoạt động triển khai quảng cáo trên các kênh truyền thống nhƣ phát thanh, truyền hình.. thì chi nhánh có thể áp dụng các hình thức quảng cáo hiện đại hiện nay nhƣ trên các ứng dụng trên mạng xã hội nhƣ Facebook, Youtube... hoặc có thể áp dụng hình thức cho nhân viên đi tiếp thị tại các sàn giao dịch lớn bất động sản trên địa bàn, gửi tờ rơi, áp phích vào các trung tâm du học, các DN, các công ty, hoặc các showroom ô tơ... hoặc cuối tuần có thể cho nhân viên mặc đồng phục đi diễu hành qua các tuyến phố lớn... để giới thiệu hình ảnh và các sản phẩm của chi nhánh đến KH. Tùy vào đối tƣợng KH mà chi nhánh cần đặt mục tiêu trong khoảng thời gian nhất định mà có kế hoạch kinh doanh cụ thể. Bên c ạnh đó có thể thực hiện các cuộc khảo sát KHCN về nguồn thu nhập của học, các dịch vụ mà KHCN quan tâm nhƣ gửi tiết kiệm, mua bảo hiểm, đầu tƣ... để có những chính sách cho vay tiếp cận tới từng loại phân khúc KH.

Cùng với đó, BIDV Sơn Tây cần tăng cƣờng thực hiện hoạt động bán chéo sản phẩm đến KHCN. Cần tổ chức thƣờng xuyên các buổi tập huấn, thảo luận, trao đổi nghiệp vụ, kinh nghiệm làm việc giữa các cán bộ nhân viên với nhau và nữa phòng KHCN và các phòng ban khác. Song song với đó lồng ghép với việc trao đổi chun mơn thì cịn phải tăng cƣờng về mặt nhận thức, quán triệt tầm quan trọng của việc bán chéo sản phẩm đến các cán bộ của chi nhánh để hoạt động bán chéo SP thực sự có hiệu quả.

3.2.3. Tăng cường cơng tác thẩm định khoản vay, quản lý tín dụng, phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân.

Phát triển tín dụng khơng chỉ quan tâm đến doanh số mà phải quan tâm đến chất lƣợng tín dụng. Chất lƣợng cho vay tốt là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Do đó, cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nói chung cũng nhƣ tín dụng cá nhân nói riêng cần đƣợc hết sức quan tâm.

Để hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân, ngay từ khi thẩm định khách hàng, nhân viên quan hệ khách hàng cá nhân phải nắm bắt đƣợc các thông tin cần thiết liên quan đến tƣ cách, đạo đức của khách hàng (nhằm hạn chế rủi ro đạo đức), đồng thời phải tìm hiểu cụ thể công việc và mức thu nhập của KH nhằm đảm bảo khả năng tài chính của KH đáp ứng đƣợc việc trả nợ của ngân hàng, xác định rõ mục đích vay vốn của KH có hợp pháp khơng, có hiệu quả khơng?

Bên cạnh đó, việc thực hiện quy định đảm bảo tiền vay hết sức quan trọng và phải đƣợc thực hiện theo đúng trình tự mà pháp luật quy định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

Sau khi đã giải ngân khoản vay, cần quản lý khoản vay chặt chẽ, chủ động đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Thực tế cho thấy, các khoản cho vay cá nhân bị quá hạn một phần là do ngân hàng không đôn đốc, nhắc nhở

kịp thời, khách hàng cá nhân phần lớn không chú ý đến lịch trả nợ nên trả nợ không đúng lịch, dẫn đến trả nợ quá hạn.

Thực trạng chất lƣợng cho vay KHCN của chi nhánh trong những năm qua cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của hoạt động tín dụng cá nhân chiếm tỷ lệ không cao trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh, đó là kết quả của việc thẩm định khách hàng chặt chẽ, thực hiện quy trình đảm bảo tiền vay và quản lý khoản vay tƣơng đối tốt. Tuy nhiên trong thời gian tới với mục tiêu tăng trƣởng, phát triển tín dụng cá nhân mạnh mẽ hơn, dƣ nợ sẽ tăng lên kèm theo đó nguy cơ rủi ro tín dụng cá nhân cũng tăng địi hỏi ngân hàng BIDV chi nhánh Sơn Tây cần phải thực hiện tốt hơn nữa công tác thẩm định, quản lý khoản vay nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân.

3.2.4. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát trước và sau khi cấp cho vay

Ngân hàng nếu chỉ quan tâm đến việc mở rộng CV mà khơng tính đến chất lƣợng hoạt động của cho vay thì quy mơ CV sẽ bị hạn chế, do nếu chất lƣợng CV kém thì việc mở rộng cũng khơng cần thiết, điều đó sẽ ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ uy tín của ngân hàng. Vì thế để có cơ sở mở rộng CV vững chắc thì một trong những việc cần làm là nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng ở mức tƣơng xứng với quy mô CV. Việc kiểm tra giám sát cần thực hiện cả trƣớc, trong và sau khi cấp cho vay. Việc kiểm tra trƣớc khi cấp cho vay nhằm đánh giá xem khách hàng có đủ điều kiện cấp cho vay hay không, bao gồm: kiểm tra thông tin khách hàng, kiểm tra quy trình nghiệp vụ, việc thẩm định khách hàng đã tuần tự và đúng nguyên tắc hay chƣa, kiểm tra các thủ tục giấy tờ có đầy đủ hay chính xác chƣa, chỗ nào cịn khơng hợp lý, sai sót nhằm ngăn chặn ngay những thiệt hại có thể phát sinh sau này.

Kiểm tra, giám sát sau khi giải ngân: đây là khi tiền vay đã đƣợc giải ngân, bộ phận kiểm sốt cho vay cũng nhƣ chính các cán bộ cho vay sẽ giám

sát việc sử dụng vốn vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích khơng, đây là q trình cần bám sát nhất trong một khoản vay vì tình hình sử dụng khoản vay của khách hàng sẽ quyết định đến thời hạn và khả năng trả nợ của ngân hàng. Đồng thời qua quá trình này, khách hàng mới để lộ nhiều khuyết điểm nhất, ngân hàng cần kiểm tra tính chính xác những thơng tin mà cá nhân đã nêu ra, nếu thấy có những sai phạm hay thơng tin khơng sự thật thì ngân hàng phải xử lý theo quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật để bảo đảm vốn vay đƣợc sử dụng có hiệu quả. Giải quyết đựoc những vấn đề trên, ngân hàng sẽ phát hiện kịp thời khả năng rủi ro sẽ xảy ra nhằm có biện pháp đối phó thích hợp để giảm thiểu rủi ro CV. Đồng thời khi kết thúc một hợp đồng cho vay công tác kiểm tra cần thực hiện một nghiêm túc để đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế để rút kinh nghiệm.

3.2.5. Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay KHCN của chi nhánh của chi nhánh

- Nợ quá hạn, nợ xấu là biểu hiện không lành mạnh của hoạt động cho vay vốn, biểu hiện sự buông lỏng quản lý, làm suy giảm kết quả kinh doanh, vốn bị ứ đọng, nặng nề hơn còn làm NH mất khả năng thanh toán, dẫn đến nguy cơ phá sản. Trong năm 2018 nợ quá hạn và nợ xấu tăng mạnh tại chi nhánh, mặc dù năm 2019 tỷ lệ này có giảm nhƣng chi nhánh cũng cần phải có biện pháp xử lý triệt để, làm giảm các khoản nợ xấu, nợ quá hạn đến mức thấp nhất, bằng cách:

- Nâng cao chất lượng các khoản cho vay mới, theo dõi các khoản cho vay hiện tại, giảm thiểu nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh.

Hạn chế thấp nhất nợ quá hạn phát sinh từ hoạt động cho vay KHCN bằng việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, phân loại khách hàng, xây dựng chiến lƣợc KH, thẩm định cho vay, thẩm định tài sản thế chấp, kiểm tra, kiểm soát.

Gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng vào từng khoản vay vì cán bộ tín dụng là ngƣời hiểu biết rõ nhất về KH. Họ và ngƣời đầu tiên phát hiện và ghi nhận những vấn đề phát sinh. Cán bộ tín dụng phải đƣợc đào tạo để nhận biết các dấu hiệu cảnh bảo, có khả năng đánh giá, phân tích nợ q hạn và nợ xấu. Cần phải thƣờng xuyên liên hệ và cập nhật thơng tin KH.

Khi có dấu hiệu nợ quá hạn xuất hiện, cán bộ tín dụng phải phối hợp với KH tìm biện pháp tháo giỡ nhƣ tƣ vấn cho KH về việc bán sản phẩm, thu hồi công nợ, điều chỉnh kế hoạch SXKD cho phù hợp với thu nhập và chi phí của KH để tập trung trả nợ.

Thƣờng xuyên rà soát, báo cáo, phân loại nợ để rà soát các khoản vay của KH để phân loại KH kịp thời. Thƣờng xuyên thiết lập báo cáo nợ quá hạn và nợ xấu phải thu hồi là lên kế hoạch, thực hiện kế hoạch thu hồi nợ một cách nhanh nhất.

- Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu còn tồn đọng tại chi nhánh.

Đối với những khoản nợ quá hạn, nợ xấu đã phát sinh, ngoài việc thƣờng xuyên the dõi, kiểm tra, đơn đốc khách hàng trả nợ. Chi nhánh cịn cần áp dụng những biện pháp cụ thể để xử lý nợ nhƣ:

Tƣ vấn hỗ trợ KH, phối hợp với KH tìm ra nguyên nhân chủ quan và khách quan của các khoản nợ của KH để có biện pháp xử lý.

Động viên, thuyết phục KH có ý thức trách nhiệm và cố gắng trong việc trả nợ đã quá hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho KH thực hiện trả nợ.

Xem xét đánh giá lại KH, từ đó có thể đề xuất gia hạn nợ cho KH, đồng thời NH phải giám sát chặt chẽ hoạt động SXKD hoặc tình trạng thu nhập của KH cho đến khi thu hết đƣợc nợ.

Đánh giá lại tài sản của KH, yêu cầu KH tự bán bớt TS để trả nợ. Trƣờng hợp KH khơng hợp tác, cố tình khơng trả nợ, cần quyết liệt trong xử lý TSĐB.

Định kỳ trình và thực hiện phƣơng án dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu.

- Tăng cƣờng công tác quản lý nợ và xử lý TSĐB

Phải thanh tra chất lƣợng cho vay định kỳ hoặc đột xuất dựa trên những tiêu chuẩn cụ thể về chấp hành các thủ tục, quy chế cho vay, phân loại đánh giá các khoản nợ theo các khoản nợ tổn thất khác nhau.

Đối với các khoản nợ quá hạn mà chi nhánh xét thấy bên vay vẫn cịn khả năng duy trì SXKD hoặc có thu nhập và có ý thức trả nợ ngân hàng thì ngân hàng có thể giải quyết theo hƣớng gia hạn nợ hoặc dừng thu lãi và yêu cầu trả khoản nợ có thể theo từng giai đoạn. Đối với các khoản nợ quá hạn chắc chắn khơng có khả năng thu hồi thì NH phải xiết nợ và xử lý các tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

Để công tác xử lý TSĐB tốt, ngay từ khâu thẩm định các hoạt động vay, cán bộ tín dụng cần phải xem xét TSĐB hợp lý về giá trị và không thế chấp tại ngân hàng khác, hoặc căn cứ trên hồ sơ theo dõi của KH đó tại các NH khác để quyết định cho vay hay không.

Trong quá trình xử lý TSĐB, phải có sự ký kết chặt chẽ giữa NH và ngƣời vay vốn, tránh tình trạng khi KHCN khơng có khả năng trả nợ lại không muốn mất TSĐB cho NH.

3.2.6. Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của chi nhánh

Trong thời đại mà khoa học kỹ thuật đóng vai trị chủ chốt thì hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ. Với công nghệ tiên tiến hoạt động của Ngân hàng có thể đạt đƣợc những kết quả cao hơn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ... BIDV Sơn Tây cần phải chú trọng hơn đến công tác đầu tƣ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ:

- Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển của của hệ thống Ngân hàng và phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến.

- Phát triển mạng lƣới địa điểm giao dịch nhằm đáp ứng nhanh chóng, hiệu quả nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng đồng thời có thể tăng nguồn vốn huy động.

3.2.7. Kết hợp tiếp thị cho vay các nhân với các sản phẩm bán chéo khác

Đây là biện pháp giúp Ngân hàng có thể thu hút thêm khách hàng, tăng thu nhập. Khi khách hàng đến giao dịch, ngoài việc tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm tín dụng mà khách hàng muốn sử dụng thì nhân viên Ngân hàng cần căn cứ vào đối tƣợng, nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng để giới thiệu thêm các sản phẩm khác mà khách hàng có thể sử dụng cùng lúc.

3.3. Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV Việt Nam

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

- Sự quản lý vĩ mơ của Nhà nƣớc cùng với những định hƣớng chung sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến việc cho vay của Ngân hàng. Do đó, Nhà nƣớc cần xác định rõ và thúc đẩy chiến lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng phát triển các ngành mũi nhọn, ƣu tiên phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành dịch vụ. Nhƣ vậy sẽ góp phần vào việc gia tăng mức cung về hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của dân cƣ. Ngoài ra, việc củng cố cơ cấu ngành một cách hợp lý sẽ giảm bớt tình trạng thất nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân. Không chỉ vậy, khi môi trƣờng kinh doanh ổn định sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, nâng cao thu nhập và mức sống dân cƣ thúc đẩy kinh tế phát triển.

Nhà nƣớc cần tạo ra sự chặt chẽ và rõ ràng trong các điều luật về tín dụng và những điều luật liên quan để tạo điều kiện cho các NHTM đẩy mạnh, phát triển hoạt động tín dụng của mình.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Tạo ra môi trƣờng ổn định cho sự phát triển của thị trƣờng tài chính tiền tệ, là điều kiện để các NHTM nói chung và BIDV Sơn Tây riêng tăng cƣờng huy động vốn và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay.

NHNN nên đẩy mạnh phát triển hơn nữa hệ thống thanh tốn khơng sử sụng tiền mặt, đó chính là điều kiện để nâng cao chất lƣợng cho vay KHCN.

Ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể về việc cho vay KHCN, xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các NHTM nới lỏng điều kiện vay vốn đối với các khoản vay vốn cá nhân.

Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy sẽ tạo nền tảng cơ sở cần thiết cho hoạt động cho vay KHCN phát triển.

Đối với các văn bản khác thì nên nghiên cứu kỹ tình hình thị trƣờng và có những dự đốn chính xác xu hƣớng thay đổi của thị trƣờng để đề ra những văn bản chính xác và lâu dài. Hỗ trợ các NHTM mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Hợp tác quốc tế là con đƣờng để các NHTM học hỏi, tiếp thu công nghệ mới, phƣơng thức hoạt động và xu thế phát triển của các NH nƣớc ngồi. Nhờ đó, các NHTM trong nƣớc mới nâng cao chất lƣợng hoạt động, từng bƣớc tiến tới mơ hình NH hiện đại, chất lƣợng cho vay KHCN cũng vì thế mà đƣợc nâng cao.

NHNN nên hỗ trợ, tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt động của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chất lượng tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển việt nam – chi nhánh sơn tây (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)