TỔNG QUAN VỀ VIỆN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) đào tạo nhân lực tại viện sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường (Trang 39 - 42)

6. Bố cục của đề tài

2.1. TỔNG QUAN VỀ VIỆN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔ

2.1. TỔNG QUAN VỀ VIỆN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP VÀ MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển

Tên đầy đủ: VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MƠI TRƯỜNG

Địa chỉ: 57 Lê Q Đơn, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số thuế: 0100949810

Người ĐDPL: Doãn Ngọc Hải Ngày hoạt động: 24/04/1982

“Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường là một tổ chức trực thuộc và chịu sự quản lý của Bộ tế. Hiện nay Viện chính là cơ sở đầu ngành cấp quốc gia về sức khỏe, nghề nghiệp, vệ sinh môi trường và vệ sinh tại trường học.

Viện có tư cách pháp nhân hợp lý có con dấu riêng và chịu sự quản lý theo quy định của pháp luật. Mọi sai phạm, tắc trách gây nên hậu quả tùy từng mức độ mà xử phạt theo quy định hành chính, pháp luật của nhà nước.

Viện cũng chịu sự quản lý của nhà nước về khoa học, về y tế, về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Mọi hoạt động, sự kiện tổ chức đều mang tính cộng đồng, giải quyết mọi vấn đề, khúc mắc của người dân có nhu cầu về sức khỏe, nghề nghiệp và mơi trường.

Là một tổ chức trực thuộc Bộ tế cho nên mọi hoạt động đều phục vụ cho mục đích cộng đồng, sức khỏe, nghề nghiệp và môi trường. Viện cũng có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng.

Chức năng chính của Viện là nghiên cứu khoa học, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chỉ đạo chuyên môn tuyến dưới. Chỉ đạo các hoạt động truyền thông về giáo dục sức khỏe, nghề nghiệp. 2.1.3.

Hợp tác quốc tế và cung cấp các dịch vụ khoa học kỹ thuật về sức khỏe, vệ sinh, nghề nghiệp, an toàn lao động, tâm sinh lý… Các vấn đề về phòng chống tai

nạn thương tích, có những đề xuất, ý kiến mới để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân về các lĩnh vực đảm nhận. ”

2.1.2. Đặc điểm công tác tổ chức

Bộ máy tổ chức của Viện cũng đầy đủ mọi phòng ban. Mỗi phòng ban đảm nhiệm chức năng riêng biệt hỗ trợ lẫn nhau trong xử lý các vấn đề chung.

Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và mơi trường

Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính

Các ph ng nghiệp vụ chức năng:

- Phòng Tổ chức – Hành chính (bao gồm cả Bảo vệ chính trị nội bộ).

- Phòng Vật tư – Trang thiết bị.

- Phịng Tài chính – Kế tốn.

Các khoa chuyên môn:

- Khoa Vệ sinh – n tồn lao động.

- Khoa Sức khỏe mơi trường.

- Khoa Bệnh nghề nghiệp.

- Khoa Xét nghiệm và phân tích.

- Khoa Khám bệnh chuyên ngành.

Các đơn vị phục vụ nghiên cứu, đào tạo:

- Trung tâm đào tạo và Quản lý khoa học.

- Giám sát chất lượng nước quốc gia.

- Trung tâm Dịch vụ khoa học kĩ thuật sức khỏe và môi trường.

- Trung tâm Quan trắc môi trường.

Các bộ phận khác sẽ được thành lập khi có quyết định hoặc chỉ đạo từ cấp trên. Hàng năm đều có sự bổ nhiệm thay đổi vị trí, ln chuyển để nâng cao kỹ năng chuyên ngành.

2.1.3. Tình hình nhân sự tại Viện

Bảng 2.1: Nhân lực của Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường giai đoạn 2018-2020 giai đoạn 2018-2020

ĐVT: Người

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

Tổng số nhân lực (Người) 314 327 333

Chia theo tính chất cơng việc

- Số người lao động gián tiếp 226 240 249

- Số người lao động trực tiếp 88 87 84

Cơ cấu nhân lực theo tính chất cơng việc (%)

- Số người lao động gián tiếp 71,97 73,39 74,77

- Số người lao động trực tiếp 28,03 26,61 25,23

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, Viện sức h e nghề nghiệp và mơi trường

Số lượng lao động gián tiếp giai đoạn 2018- 2020 liên tục tăng, từ 226 người (năm 2018) lên 249 người (năm 2020). Trong khi đó, số lao động trực tiếp liên tục giảm trong 3 năm liền từ mức 88 người (năm 2018) xuống cịn 84 người (năm 2020). Do đó, trong cơ cấu lao động của Viện, lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn với con số thấp nhất là 71,97% vào năm 2018 và liên tục tăng qua các năm,

động trực tiếp giảm nhẹ qua các năm từ 28,03% (năm 2018) xuống còn 25,23% (năm 2020).

Điều này là phù hợp với đặc thù công việc tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường chuyên nghiên cứu: lao động trực tiếp bao gồm các nghiên cứu viên, cán bộ y bác sĩ trực tiếp tạo ra doanh thu hàng năm phải chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, lao động gián tiếp bao gồm bộ phận kế tốn, khối văn phịng, phục vụ là bộ phận hỗ trợ chiếm tỷ trọng cao hơn.

Lý do là thứ nhất, các đoàn khám sức khoẻ cho người lao động được tổ chức tại chỗ - tại các đơn vị, đa phần thuộc các khu công nghiệp. Mặt khác, Viện không đủ nhân lực và chi phí để tổ chức đồn khám đi các khu cơng nghiệp ở xa. Vì vậy giải pháp là thuê các công tác viên và nguồn lực tại chỗ, tại địa phương có đơn vị tổ chức khám.

Thứ hai, các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, các đề tài thì là do đội ngũ bác sĩ chuyên gia của viện đảm nhiệm, các công việc thu thập thơng tin, thì lại do các cơng tác viên, và các nguồn lao động gián tiếp tại nơi trực tiếp thu thập.

Chính vì vậy, tỷ lệ lao động gián tiếp tại Viện nhiều hơn lao động trực tiếp là phù hợp.”

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) đào tạo nhân lực tại viện sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)