CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.3. Lấy mẫu và bảo quản mẫu
- Lấy mẫu nước mặt để phân tích các chất chống cháy được thực hiện theo các hướng dẫn về lấy mẫu nước mặt của Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6663- 1:2011 (ISO 5667-2:2006), hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu QCVN 08- MT:2015/BTNMT; TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) Chất lượng nước, lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo; TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) Chất lượng nước, lấy mẫu, phần 6: hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
- Lựa chọn địa điểm lấy mẫu: Các sông hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội - Xác định thời gian lấy mẫu: Mẫu sẽ được lấy 1 lần vào mùa khơ
- Vị trí địa điểm lấy mẫu được xác định trên bản đồ: ở các sơng thì lấy tại vị trí các cầu.
- Loại mẫu cần có: Lấy 2 loại mẫu: một mẫu đựng trong chai thủy tinh để xác định chất cần phân tích.Mẫu thứ 2 đựng trong chai PE để xác định một số thông số cơ bản của nước (pH, COD, TSS...)
- Mẫu nước được lấy bên dưới bề mặt 30 - 40 cm, tráng rửa chai đựng mẫu bằng mẫu nước này trước khi đựng mẫu.
- Mẫu được ghi chép đầy đủ thông tin vào nhãn và dán lên chai đựng mẫu. - Các mẫu nước được bảo quản lạnh (2oC – 5oC) trong thùng xốp để vận chuyển về phịng thí nghiệm. Ở phịng thí nghiệm mẫu nước được bảo quản ở 4
38
oC cho đến khi phân tích trong thời gian bảo quản khơng q 1 tháng.
Thực hiện: Mẫu nước được thu thập trong các chai thủy tinh 2 L đã được làm sạch trước. Mẫu nước được lấy dưới bề mặt củanước 30 - 40 cm. Nướcmẫu sau đó được bảo quản thùng đávà được vận chuyển ngay đến phịng thí nghiệm. Bảo quản mẫu ở 40C, mẫu được xử lý phân tích trong thời gian bảo quản không quá 1 tháng.