MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP đại học NGHIÊN cứu xây DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN nước GIẢI KHÁT XOÀI (mangifera indica l ) CHANH dây (passiflora edulis) (Trang 33 - 35)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

2.6.1 Trong nước

Lê Mỹ Hồng và cộng sự (2009) đã nghiên cứu quá trình chế biến nước trái cây hỗn hợp (sơ ri, khóm, chanh dây) và kết quả nghiên cứu đã đánh giá cảm quan sản phẩm phối chế theo tỷ lệ nguyên liệu dịch quả sơ ri: chanh dây: khóm là 50:10:40 (sản phẩm phối chế tỷ lệ sơ ri: chanh dây: khóm là 50:5:45 có độ ổn định kém bị tủa nhiều sau thanh trùng nên khơng được chọn) và pha lỗng với tỉ lệ dịch quả hỗn hợp 70% cho sản phẩm có mùi vị hài hồ, đặc trưng, màu sắc sáng đẹp giá trị cảm quan cao.

Nghiên cứu của Nguyễn Duy Tân và Đống Thị Anh Đào (2012) cho thấy thanh trùng nước bắp cải tím ở nhiệt độ 90oC trong trong 20 phút sản phẩm có màu sắc, mùi vị hài hịa, hàm lượng chất hòa tan tổng cao đảm bảo chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nghiên cứu chế biến nước giải khát nhãn lồng tim sen của Nguyễn Duy Tân (2019) cho thấy sản phẩm trích ly ở nhiệt độ 85oC trong 45 phút sau đó phối chế bằng đường phèn và acid citric sản phẩm đạt pH= 3,9 và Brix= 7 đem thanh trùng ở nhiệt độ 95oC trong thời gian 30 phút, sản phẩm thu được có giá trị cảm quan cao về màu sắc, mùi, vị, mức độ ưa thích, duy trì tốt hàm lượng các hợp chất sinh học.

20

2.6.2 Ngồi nước

John et al., (2015) đã nghiên cứu về chiếu xạ Gamma liều thấp không ảnh hưởng đến chất lượng nồng độ axit ascorbic tổng số của quả chanh dây “Sweetheart” (Passiflora edulis).

Năm 2001, P. E. Shaw, M. Lebrun, M. Dornier, M. N. Ducamp, M. Courel and M. Reynes đã nghiên cứu đưa đánh giá nước cam đậm đặc và nước ép chanh dây được làm lạnh bằng Osmotic.

21

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP đại học NGHIÊN cứu xây DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN nước GIẢI KHÁT XOÀI (mangifera indica l ) CHANH dây (passiflora edulis) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w