- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: GV: Làm trớc thí nghiệm hiện tợng khuếch tán
Tranh vẽ hiònh 20.1, 20.2, 20.3, 20.4
III- hoạt động dạy học:–
1) ổn định :
2) Bài cũ:(4p)
HS1: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Mô tả hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
HS2: Làm bài tập 19.5
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:(1p) Tổ chức tình huống học
tập:
-Y/c HS đọc SGK
HĐ2:(3p) Thí nghiệm Bơ-rao:
-Yêu cầu HS đọc SGK phần I, và nêu cách làm thí nghiệm của Bơ-rao và kết quả
HĐ3:(15p)Tìmhiểu về chuyển động
của nguyên tử, phân tử:
-Yêu cầu HS đọc SGK phần I -Trả lời các câu C1 đến C3 (HS yếu-kém)
?Nguyên nhân nào gây ra sự chuyển động của các phấn hoa?
?Qua đó ta rút ra kết luận gì?
HĐ4:(7p) Tìm hiểu mối quan hệ giữa
chuyển động phân tử và nhiệt độ
-GV thông báo nh ở SGK
?Nếu càng tăng nhiệt độ của nớc thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh?
-Yêu cầu HS dựa vào trò chơi để giải thích
-TN chứng tỏ nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh, gọi là chuyển động nhiệt.
?Chuỷển động của phân tử phụ thuộc nh thế nào vào nhiệt độ?(HS yếu-kém) HĐ5:(10p) Vận dụng: -HS đọc SGK nắm trò chơi và vấn đề -Đọc SGK phần I, nêu tóm tắt -Đọc SGK -Cá nhân phát biểu -Trả lời
-Cá nhân nêu kết luận
-HS chú ý lắng nghe
-Giải thích
-Nghe giảng -Cá nhân trả lời
Tiết 24: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
I)Thí nghiệm Bơ -rao:
Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía trong bình nớc
II)Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C1: C2: C3:
Các phân tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng
III) Chuyển động phân tử và nhiệt độ: nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Chuyển động của phân tử gọi là chuyển động nhiệt
IV)Vận dụng:
-Hớng dẫn lớp thảo luận trả lời các câu C4 đến C7.
(Y/c HS yếu-kém trả lời theo HD của GV)
-GV thống nhất ý kiến.
-Thảo luận trả lời
-Nhận xét,bổ sung đều chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng cđ lên xen vào k/c các phân tử nớc, ngợc lại...làm mặt phân cách mờ dần. C5: C6: 4) Củng cố:(4p)( HS yếu-kém) - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em cha biết”:
?Các phân tử cđ hay đứng yên? Cho ví dụ?
5) Hớng dẫn về nhà:(1p)
- Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT - Xem trớc bài: nhiệt năng.
Tiết 26 Bài 21. nhiệt năngI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
-Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ -Tìm đợc thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị của nó
*Thái độ: yêu thích môn học. II- Chuẩn bị:
GV:Một quả bóng cao su. Một miếng kim loại Một phích nớc và một cốc thuỷ tinh