<SGK>
III.Vận dụng:
C9: - Thế năng của cánh cung,chuyển hoá thành động năng của mủi tên.
- Thế năng chuyển hoá thành ĐN - Khi lên: ĐN thành TN Khi rơi: TN thành ĐN Hoạt động 1:(1) Tổ chức tình huống học tập: -GV vào bài nh ở SGK Hoạt dộng 2:(20p) Tiến hành thí nghiệm ngiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học:
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 17.1 và HS tiến hành thí nghiệm -GV lần lợt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
-GV hớng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp(Y/c HS yếu-kém trả lời) ? Khi quả bóng rơi cơ năng đã chuyển hoá nh thế nào
? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nh thế nào?
?Vị trí nào quả bóng có thế năng,động năng lớn nhất?
-GV hớng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện t- ợng xảy ra và trả lời lần lợt các câu hỏi C 5 đến C 8
(Y/c HS yếu-kém trả lời theo gợi ý) ?Vận tốc con lắc tăng hay giảm khi đi từ A đến B? từ B đến C?
?Có sự chuyển hoá nh thế nào?
?Vị trí nào có thế năng lớn nhất, động năng lớn nhất?
-Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận
Hoạt động 3:(7p) Phát biểu định luật -Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế( HS yếu-kém) -Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý: Do có ma sát nên vật không nảy lên độ cao ban đầu.Một phần chuyển hoá thành năng lợng khác.
Hoạt động 4:(4p) Vận dụng -Hớng dẫn HS trả lời câu 9 ( Y/c HS yếu-kém trả lời) -Đọc phần có thể em cha biết
-Lớp theo dõi
-HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm
-HS lần lợt trả lời
-Nhận xét thảo luận chung Cá nhân phát biểu
-Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi HS yếu-kém trả lời và nhận xét
Nghe giảng -Ghi vở
-Phát biểu định luật. Lấy ví dụ
Nghe giảng
Cá nhân trả lời C9 HS khác nhận xét
4) Củng cố:(5p)
Nội dung GDBVMT: thế năng của dòng nớc trên cao chuyễ hóa thành động năng làm quay tua bin
của máy phát điện, việc xây dung các nhà máy phát điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt và dự trữ nớc, bảo vệ mội trờng.
Biện pháp GDBVMT: Việt nam là nớc có nhiều nhà máy thủy điệnvới công suet lớn, cần có kế
hoạch xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân.
Giáo dục sử dụng NLTK & HQ: Nhờ thế năng chuyển hóa thành đông năng mà chúng ta có một
nguồn năng lợng điện lớn để sử dụng (năng lơng gió, thủy năng, …) nhng các nguồn năng lợng đó không phảI là vô tận. Chúng ta cần biệt tiết kiệm các nguồng năng lợng để sử dụng lâu dài.
HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ Y/c làm BT 1
5) Hớng dẫn về nhà:(1p) Học bài theo ghi nhớ Làm bài tập ở SBT
Tiết 23 Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ họcI.Mục tiêu: * Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần học để trả lời các câu hỏi I.Mục tiêu: * Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần học để trả lời các câu hỏi
trong phần ôn tập ;
* Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng * Thái độ: yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi phần I – B HS: Chuẩn bị sẵn phần A – B – C
III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3) Nội dung bài mới: 3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
Nêu lần lợt các câu C1 đến C4 để hệ thống phần động học.
-Nêu lần lợt các câu từ C5 đến C10 để hệ thống về lực
-Nêu các câu từ C11 đến C12 cho phần tĩnh lực chất lỏng
-Hớng dẫn thảo luận từ C13 đến C17 hệ thống phần công và cơ năng
(Y/c HS yếu-kém trả lời theo hớng dẫn)
Hoạt động 2: Vận dụng
-GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập để HS làm mục I phần B sau 5 phút thu bài, hớng dẫn thảo luận từng câu.
-Kết hợp với phần A- GV lần lợt hớng dẫn HS trả lời các câu từ 1 đến 6
-Đại diện đọc câu hỏi và trả lời
-HS trả lời theo phần chủa bị
-Tham gia hệ thống kiến thức, ghi tóm tắt vào vở
-HS làm bài vào phiếu -Thảo luận
-HS trả lời theo hớng dẫn của giáo viên
A - Ôn tập
Gv ghi tóm tắt lên bảng
B – Vận dụng:
I) Khoanh tròn chc cái trớc phơng án đúng
II)Trả lời câu hỏi
4) Hớng dẫn về nhà: - Ghi nhớ nội dung ôn tập. - Làm bài tập mục III.
Tiết 24. Bài 19. các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
I- Mục tiêu:
*KT: Kể đợc một hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách
Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện t- ợng cần giải thích.
* KN: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng
*Thái độ: yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: Cả lớp: 2 bình chia độ hình trụ: 1 đựng: 50 cm3 rợu 1 đựng: 50 cm3 nớc ảnh chụp ở hình 19.3 Mỗi nhóm: 2 bình chia độ GHĐ 100 cm3, ĐCNN 2 cm3 1 bình đựng 50 cm3ngô 1 bình đựng 50 cm3 cát khô mịn III- hoạt động dạy – học:
1)ổn định : 2)Bài cũ: 3)Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(2p) Tổ chức tình huống
học tập:
-GV tiến hành thí nghiệm ở hình 19.1 -Yêu cầu HS đọc kết quả bình hỗn hợp và cho nhận xét
-GV đặt câu hỏi mở bài nh SGK
Hoạt động 2:(7p) Tìm hiểu các chất có
đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
-Yêu cầu HS đọc SGK nắm vấn đề trả lời câu hỏi đặt ra.
-Thông báo về cấu tạo hạt của vật chất. ?Vì sao mọi vật nh liền một khối? (HS yếu-kém)
-GV nêu phần có thể em cha biết để HS hình dung kích thớc nguyên tử, phân tử. Hoạt động 3:(20p) Tìm hiểu về khái
niệm giữa các phân tử:
-GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình nh ở SGK
-Yêu cầu HS quan sát kết quả và giải thích
?Tại sao có sự hụt thể tích đó?
-Từ sự giải thích kết quả của thí nghiệm mô hình, cho HS giải thích kết quả ở thí nghiệm đầu bài( Y/c HS yếu-kém)
Y/c HS đọc C2 -HS quan sát kết quả -HS đọc kết quả, nhận xét -Đọc SGK, trả lời câu hỏi -Nghe giảng -HS suy nghĩ trả lời -HS theo dõi -HS tiến hành thí nghiệm -Quan sát, giải thích -Cá nhân giải thích -HS giải thích tơng tự
Chơng II: Nhiệt học
Tiết 23: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?