I- Trả lời câu hỏi:
2) Kiểm tra bài cũ:(5p)
? Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Giải thích? 3) Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống:(2p)
-GV báo thêm: Trong thức tế, mọi công sức đổ ra để làm một việc đều thực hiện công. Trong công đó có công nào là công cơ học. Hoạt động 2: Khi nào có công cơ
học:(5p)
Y/c HS đọc sgk, quan sát tranh ở SGK.
Nêu điểm khác nhau trong 2 trờng hợp trên?
-GV hớng dẫn để HS phân tích đ- ợc khi nào con bò, lực sĩ thực hiện công cơ học.
Chú ý: F > 0, S > 0 -Yêu cầu HS trả lời câu 1
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu C2.( HS yếu-kém)
Gv treo bảng phụ ghi kết luận. GV nhấn mạnh: Công cơ học là công của lực,có nghiã vật tác dụng lựcvà lực sinh công
HĐ3:(10p) Củng cố kiến thức về công cơ học:
Y/c HS thảo luận nhóm trả lời C3( Hớng dẫn HS yếu)
Y/c đại diện phát biểu C3 Y/c HS phát biểu trả lời C4
( GV trực tiếp hớng dẫn cho HS yếu-kém)
HĐ4: Xây dựng công thức tính công cơ học:(5p)
-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, rút ra công thức tính công, ghi vở ? Nêu ý nghĩa của các đại lợngvà đơn vị đo?( HS yếu-kém)
-Yêu cầu HS tự đọc phần chú ý -GV giải thích thêm.
HĐ5:(10p) Vận dụng:
hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6, C7
? Bài toán cho biết gì? cần tìm gì? Vận dụng công thức nào để tính? ( Y/c HS yếu kém trả lời theo gợi ý của GV) Y/c cảlớp làm C6 vào vở nháp( GV trực tiếp hớng dẫn HS -Theo dõi -Theo dõi, nắm bắt vấn đề Đọc sgk Cá nhân phát biểu -HS phân tích các thông tin: F > 0, S > 0 -Trả lời câu 1 -Điền từ Nghe giảng Thảo luận nhóm phát biểu trả lời. HS yếu-kém phát biểu trả lời -HS đọc SGK, ghi vở Cá nhân trả lời Đọc chú ý Nghe giảng HS yếu-kém phát biểu HS khác nhận xét Cá nhân làm vào nháp
Tiết 15: Công cơ học
I- Khi nào có công cơ
học:
1.Nhận xét:
C1:
2.Kết luận:
-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển
-Công cơ học là công của lực
-Công cơ học gọi tắt là công
3.Vận dụng: C3: a, c, d
C4:a, Lực kéo của đầu tàu hoả
b. trọng lực
c. lực kéo của công nhân II-Công thức tính công: 1)Công thức tính công cơ học: A = F.s
Trong đó: A công cơ
học của
F lực tác dụng vào vật(N)
yếu-kém)
Y/c cá nhân trả lời C7 HS lên giải ở bảng Cá nhân trả lời C7 2 HS trả lời S là quãng đ- ờng dịch chuyển(m) - Đơn vị công thức là Jun (J) 2)Vận dụng: C5: F=5000N, S=1000m Tìm A= ? Giải: A = F.s = 5000.1000=5000000J C6: m=2kg => P= 20N s = 6m A =P.s = 20.6= 120 J C7: Vì trọng lực có ph- ơng vuông góc với ph- ơng chuyển động của vật.
4)Củng cố:(5p) ( HS yếu-kém)
-Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
-công thức tính công đợc viết nh thế nào? Cần lu ý gì ? -Đơn vị công?
5)Hớng dẫn về nhà: (2p) V. Rút Kinh Nghiệm:
Ngày soạn 27/11/2010 Ngày dạy 4/12/2010 Tuần 16/ tiết 16
Bài 14. định luật về công I.Mục tiêu:
KT:
- Phát biểu và viết dợc công thức tính công cơ học. - Vận dụng công làm bài tập
KN: - Phân tích lực thực hiện công - tính đợc công cơ học
*Thái độ: yêu thích môn học. II.Chuẩn bị:
- Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3
III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:(1p)
2) Kiểm tra bài cũ:(5p)
? Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Giải thích? 3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng bs
4)Củng cố:(5p) ( HS yếu-kém) 5)Hớng dẫn về nhà: (2p) V. Rút Kinh Nghiệm:
Ngày soạn26/9/2010 Ngày dạy 27/9/2010 Tuần 06/ tiết 6
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì - Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập
- *Thái độ: yêu thích môn học. II.Chuẩn bị:
GV: - Hệ thống câu hỏi theo các bài tập để HS nêu lại kiến thức - Bài tập ở SBT và các bài tập làm thêm
HS: - Làm đề cơng ôn tập
III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong ôn tập
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
-GV cho HS thảo luận theo nhóm, thống nhất lại đề cơng của nhóm mình
-Sau đó GV lần lợt nêu các câu hỏi, gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đề cơng của nhóm mình( GV trực tiếp hd thêm cho HS yếu-kém)
Hoạt động 2: Làm bài tập
Y/c HS nêu lại một số công thức tính đã học : vận tốc , áp suất, công cơ học, lực đẩy ácimet, đơn vị đo,ý nghĩa các đại lợng trong công thức.
-GV đa các bài tập ở SBT lần lợt hớng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập -Nếu còn thời gian thì làm thêm vài bài tập chuẩn bị