Xây dựng quy trìn hủ phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu để áp dụng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học tại đà nẵng (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm visinh vật hữu hiệu để xử lý chất thải rắn sinh

3.2.1. Xây dựng quy trìn hủ phân

CTRSH hữu cơ được lựa chọn để tiến hành ủ phân là CTRSH hữu cơ dễ phân huỷ được lấy từ trạm trung chuyển khu vực Thuận Phước (dưới chân cầu Thuận Phước).

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ Hình 3.4: Quy trình tiến hành ủ phân

Hình 3.5: Lựa chọn chất thải rắn hữu cơ tại Thuận Phước

Vị trí ủ phân: Tại trung tâm cơng nghệ sinh học Đà Nẵng Các bước thực hiện ủ phân sau khi tạo ra chế phẩm: Bước 1: Phối trộn

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ

 Chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ dễ phân hủy 20kg được băm nhỏ đạt kích thước từ 3-5cm.

 Chia vào thùng xốp có kích thước 38x35x25cm (DxRxC) mỗi thùng chứa 5kg. Sau đó cho 150 g phân lân và 100 g phân vôi vào mỗi thùng, trộn đều. Đối với mẫu I (đối chứng) không bổ sung chế phẩm, đối với mẫu II, mẫu III, mẫu IV tiến hành bổ sung chế phẩm với tỉ lệ lần lượt 2% (100 g), 5% (250 g) và 10% (500 g)

Bước 2: Đảo trộn và kiểm tra độ ẩm

 Tiến hành đảo trộn đều khối ủ, sau đó tiến hành kiểm tra độ ẩm bằng phương pháp đo nhanh, đến khi độ ẩm đạt 50 – 60%.

Bước 3: Che phủ khối ủ

 Sau khi trộn đều, tiến hành đo các thông số nhiệt độ, chiều cao khối ủ. Sau đó, che đậy thùng bằng nắp thùng, để nơi khơ ráo thống mát, tránh trời mưa.

Bước 4: Ủ và kiểm tra các thông số

 Lần lượt kiểm tra độ ẩm và chiều cao, 3 ngày tiến hành kiểm tra nhiệt độ và ghi chép các thông số độ ẩm, nhiệt độ, chiều cao, pH và đánh giá cảm quan của mỗi cơng thức thí nghiệm.

 Ở ngày thứ 28, 29, 30 tiến hành đo thông số nhiệt độ để kiểm tra độ chín (hoại mục) của các công thức ủ. Đồng thời lấy mẫu để tiến hành phân tích chỉ số OC, tổng N và P2O5.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ Hình 3.7: Các thùng ủ sau khi bổ sung chế phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu để áp dụng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học tại đà nẵng (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)