Trạng thái và quá trình

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học đại cuong (Trang 47 - 48)

e) Cách tính trạng thái lai hố

1.1.2. Trạng thái và quá trình

Trạng thái của một hệ được xác định bằng một tập hợp các tính chất vật lý và hố học như T, P, V, n, m.v.v.. Chúng có thể đo được trực tiếp hoặc gián tiếp và được gọi là các thông số trạng thái (các hàm nhiệt động). Những hàm nhiệt động mà biến thiên của nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà hoàn tồn khơng phụ thuộc vào đường đi của quá trình hay cách thức tiến hành phản ứng được gọi là hàm trạng thái. Nói chung các thơng số trạng thái đều là các hàm trạng thái, nhưng cũng có những đại lượng là các hàm q trình như A, Q..., những hàm này biến thiên của nó khơng những phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của q trình mà cịn phụ thuộc vào đường đi của quá trình hay cách thức tiến hành phản ứng, chúng được gọi là các hàm quá trình.

Trong một chu trình (hệ xuất phát từ trạng thái đầu đi qua một loạt các trạng thái trung gian rồi trở về trạng thái ban đầu) thì biến thiên các hàm trạng thái bằng khơng cịn biến thiên các hàm q trình khác khơng.

Một hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động khi giá trị các thông số trạng thái ở mọi thời điểm của hệ là như nhau và không thay đổi theo thời gian.

Khi thay đổi các thông số nhiệt động thì hệ sẽ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác và người ta nói hệ đã thực hiện một q trình (q trình nhiệt động).

 Quá trình xảy ra ở nhiệt độ khơng đổi là q trình đẳng nhiệt (T = const).  Q trình xảy ra ở áp suất khơng đổi gọi là quá trình đẳng áp (P = const).  Q trình xảy ra ở thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích (V = const).  Q trình xảy ra khơng có sự trao đổi nhiệt với mơi trường gọi là q trình

đoạn nhiệt.

 Quá trình chuyển hệ đi qua một loạt kế tiếp vô cùng nhiều trạng thái cân bằng trung gian, coi như các thông số nhiệt động của hệ và môi trường xung quanh khơng bị thay đổi gọi là q trình thuận nghịch.

 Quá trình xảy ra trong một thời gian xác định không qua một loạt kế tiếp những trạng thái cân bằng trung gian và làm cho mơi trường xung quanh có sự thay đổi đáng kể gọi là quá trình bất thuận nghịch.

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học đại cuong (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)