Các yếu tố ảnh hưởng tới thế điện cực

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học đại cuong (Trang 145)

- ảnh hưởng của pH đến sự thuỷ phân của muố

b) Các yếu tố ảnh hưởng tới thế điện cực

Đối với các kim loại càng hoạt động, càng dễ tan, bản kim loại tích điện âm càng nhiều. Khi đó  càng nhỏ và ngược lại.

Dung môi nào sonvat ion kim loại càng mạnh thì kim loại càng dễ hồ tan hơn và  càng nhỏ và ngược lại.

Khi nhiệt độ tăng, sự solvat hố (hoặc hydrat hố) giảm. Độ hồ tan bản cực giảm. Điện tích âm trên bề mặt kim loại giảm, thế điện cực  tăng và ngược lại. Khi tăng nồng độ ion của chất làm điện cực thì độ tan của bản cực giảm. Thế điện cực  tăng.

Khi làm giảm nồng độ ion của chất làm điện cực, độ tan của bản cực tăng. Thế điện cực  giảm. Thế điện cực tỷ lệ thuận với nồng độ của dung dịch .

Tại một nhiệt độ xác định, khi nồng độ của ion trong dung dịch bằng 1 (hay a = 1iongam/l) thì thế điện cực lúc đó gọi là thế điện cực tiêu chuẩn 0 và điện cực lúc đó gọi là điện cực tiêu chuẩn.

6.1.2.2. Điện cực tiêu chuẩn hiđro

a) Cấu tạo

Gồm một bản cực Pt có phủ một lớp muội platin, được nhúng vào dung dịch H2SO4 có aH+ = 1iongam/l (hình 9.3).

b) Hoạt động

Người ta bơm vào bình điện cực một luồng khí H2 tinh khiết có áp suất ổn định (P = 1atm).

Lúc đó ta có điện cực Hiđro tiêu chuẩn:

(Pt)│H2(1atm)│2H+(aH+ =1iongam/l)

Phân tử H2 bị hấp phụ bên bề mặt của Pt và nó được hoạt hóa có cân bằng H2 2H 2H+ + 2e

Cân bằng giữa H2 và H+ cũng được tạo nên do các cặp H2/2H+, do đó nó cũng xuất hiện một điện thế và được gọi là thế điện cực Hiđro tiêu chuẩn. (Vì các điều kiện thiết lập đã được tiêu chuẩn hoá:PH2=1atm, aH+=1iongam/l).

Điện cực đó được gọi là điện cực Hiđro tiêu chuẩn. ở 250C điện thế của điện cực tiêu chuẩn hiđro được quy ước bằng 0 volt. (kí hiệu 0 0 ( )

2 V

H

1- Bản platin

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học đại cuong (Trang 145)