. Đối với mọi hệ nhiệt động đều tồn tại hàm trạng thái được gọi là entropi và
c) Định nghĩa của Lewis
Phản ứng axit - bazơ là phản ứng cho nhận điện tử, trong đó axit là phần tử nhận, bazơ là phần tử cho.
A + :B A : B hay AB axit bazơ liên kết cho nhận
Ví dụ: H :F HF H :NH3 NH4 Ni 4(:CO) Ni(CO)4 2 2 6 2 2 ] ) ( [ ) (: 6 H O Fe H O Fe
Trong các hiđroxit kim loại ví dụ: NaOH thì ion kim loại (Na) là một axit Lewis và nhóm : OHlà một bazơ Lewis.
5.4.2. Thuyết axit - bazơ của Bronsted
Để làm sáng tỏ thuyết axit - bazơ của Bronsted ta hãy xét phản ứng điện li của CH3COOH trong dung môi là nước:
CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- axit 1 bazơ 2 axit 2 bazơ 1
Trong phản ứng trên, CH3COOH nhường proton cho H2O, vậy CH3COOH là một axit, và H O
2 là một bazơ.
Trong phản ứng nghịch,
O
H3 nhường proton cho CH3COO- vậy
O H3 là một axit, còn CH3COO- là một bazơ.
CH3COOH được gọi là axit liên hợp của bazơ CH3COO-, còn H2Olà bazơ liên hợp của
O H3
Cặp CH3COOH - CH3COO- và cặp H3O+ - H2O là các cặp axit - bazơ liên hợp. Có thể nghĩ rằng, axit càng mạnh thì bazơ liên hợp với nó càng yếu và ngược lại. Tuy nhiên nhận xét này chưa đầy đủ vì để một axit nhường prơton cho một bazơ phải có một bazơ nhận prơton, do đó độ mạnh của một cặp axit - bazơ nào đó ngồi sự phụ thuộc vào bản chất của nó cịn phụ thuộc vào bản chất các cặp axit - bazơ cùng tồn tại với nó. Điều đó cũng có nghĩa là khái niệm axit - bazơ có tính tương đối.
Thật vậy trong phản ứng trên : H O
2 là một bazơ, nhưng trong phản ứng: H O NH OH NH3 2 4 O
H2 lại đóng vai trị một axit.
Từ sự trình bày ở trên ta thấy muốn so sánh độ mạnh của các cặp axit - bazơ khác nhau phải đo tính axit của chúng đối với cùng một cặp axit - bazơ lấy làm chuẩn. Có thể dùng nhiều cặp chuẩn nhưng ở đây ta xét dung dịch nước nên cặp
O
H3 - H2O được lấy làm chuẩn (thang axit - bazơ đối với nước).
5.4.3. Tích số ion của nước - pH của dung dịch