Thực hiện chuyểngiao tài sản trí tuệ: vai trị của các mối quan hệ khơng chính thức

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2 (Trang 35 - 36)

quan hệ khơng chính thức

Một trong những thách thức chính đối với các nhà quản lý văn phòng CGCN là các chiến lược sử dụng để phổ biến và thương mại hóa các phát minh của các TCNCC. Tuy nhiên, hầu hết các văn phòng CGCN được điều tra đều nhấn mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ khơng chính thức của các nhà nghiên cứu và văn phòng CGCN. Tại Italia và Đan Mạch, các mạng lưới khơng chính thức của các nhà nghiên cứu được sử dụng nhiều hơn các mạng lưới khơng chính thức của các TCNCC trong các chiến dịch quảng cáo. Ở Italia, 61% trường đại học Italia không sử dụng các trung gian dựa trên Internet hay quảng cáo để thúc đẩy luồng trao đổi tài sản trí tuệ của họ; 75% sử dụng các liên lạc khơng chính thức giữa các nhà nghiên cứu và các nhà phát minh với tỷ lệ thành công là 24%.

Tỷ lệ thấp trong sử dụng những nhà môi giới công nghệ và các trung gian hay các kênh trên internet cùng với hoạt động li-xăng thấp so với đăng ký sáng chế ở nhiều nước có thể cho thấy “sự thụ động” của nhiều văn phòng CGCN đối với tiếp cận chiến lược khai thác tài sản trí tuệ.

Hộp 1 tóm tắt kinh nghiệm của văn phịng CGCN tập trung của Hiệp hội Fraunhofer của Đức thể hiện sự chuyển dịch từ cách quản lý tài sản trí tuệ truyền thống sang quản lý chiến lược và khai thác tài sản trí tuệ.

Hộp 1 Đăng ký sáng chế và chuyển giao li-xăng tại Hiệp hội Fraunhofer của Đức

Các đặc tính cơ bản

Trung tâm Sáng chế Fraunhofer được thành lập năm 1955. Với tư cách là một viện của Hiệp hội Fraunhofer, nhưng nó khơng thực hiện bất kỳ nghiên cứu cơ bản hay ứng dụng nào mà chỉ tiến hành chuyển các phát minh thành các sáng chế và li-xăng. Nó hoạt động như một tổ chức dịch vụ, không chỉ cho riêng các viện của Fraunhofer mà còn cho cả các trường đại học và các nhà phát minh độc lập. Tất cả các khách hàng của Trung tâm Sáng chế Fraunhofer đều được tiếp cận đầy đủ dịch vụ của nó, như việc tìm kiếm và đánh giá các quyền SHTT, các phát minh và công nghệ, làm hồ sơ đăng ký tài sản trí tuệ, tư vấn cơng nghệ, hoạch định chiến lược, đàm phán và cung cấp li-xăng, thu tiền chuyển giao công nghệ và nhiều việc khác. Cho đến nay, đây là cơ quan quản lý tài sản trí tuệ lớn nhất ở Đức hoạt động gần như độc quyền cho các tổ chức nghiên cứu công. Trung tâm hiện có hơn 70 nhân viên chính thức và tổng thu nhập hàng năm từ phí chuyển giao cơng nghệ là trên 20 triệu euro và nhận trên 2000 mô tả sáng chế mỗi năm, phần lớn từ các tổ chức bên ngồi Fraunhofer.

Cách quản lý tài sản trí tuệ

Cho đến gần đây, cách thức phổ biến nhất đối với khai thác thương mại là thu các phí li-xăng và thanh tốn hàng năm của các công ty. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc tạo ra các công ty mới là một giải pháp thay thế cho thương mại hóa thành cơng các quyền SHTT. Trung tâm Sáng chế Fraunhofer đã thử nghiệm hàng loạt cơ chế nhằm tăng các hình thức để có thể tăng khả năng chuyển giao li-xăng các quyền SHTT sẽ thành cơng về mặt thương mại. Các cơ chế đó gồm:

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)