Tăng cường năng lực quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố nội tại tác động đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 68 - 69)

5. Kết cấu của luận văn

3.2 Giải pháp phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực ảnh hƣởng

3.2.3.5 Tăng cường năng lực quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Quản lý rủi ro tác nghiệp là một phần không thể tách rời trong mọi mặt hoạt động của NHTMCP. Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp phải thường xuyên được nghiên cứu, cải tiến và sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy mô, phạm vi hoạt động và sự phát triển của ngân hàng, phù hợp với quy định của các văn bản quy phạm pháp luật. Tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Hạn chế rủi ro tác nghiệp, tăng cường kiểm tra, thanh tra cần phải thực hiện:

- Đánh giá, hồn thiện hệ thống ngân hàng, trên cơ sở đó, xây dựng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kinh doanh và xây dựng bản mô tả công việc đầy đủ, rõ ràng, xác định rõ quyền và trách nhiệm của các bộ phận, đảm bảo tách bạch giữa chức năng kinh doanh và chức năng quản lý rủi ro tại ngân hàng nhằm chun mơn hóa cơng tác quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro, cần phải xác định rõ trách nhiệm của cá nhân trong các bộ phận và quy trình nghiệp vụ của các sản phẩm, dịch vụ nhẳm đảm bảo an tồn trong q trình hoạt động, đồng thời hỗ trợ sự phát triển của ngân hàng.

- Hệ thống văn bản chế độ, hướng dẫn nghiệp vụ phải được ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đồng thời phải được cải tiến, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tính chất, yêu cầu, điều kiện hoạt động nhằm phòng ngừa, giảm thiểu tác động của rủi ro tác nghiệp đối với tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng.

- Xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng hoàn chỉnh và hệ thống thơng tin khách hàng chung cho tồn hệ thống để thẩm định, phân tích và định lượng rủi ro, quyết định cấp hạn mức tín dụng hoặc hạn mức các khoản vay độc lập cho từng khách hàng. - Tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ ngân hàng cho các cán bộ trong ngân hàng về quy trình, quy định của nhà nước, của ngân hàng đối với tất cả các sản phẩm ngân hàng đang triển khai phục vụ khách hàng, đảm bảo toàn bộ cán bộ được đào tạo, hiểu rõ các quy trình nghiệp vụ để thực hiện nghiêm túc các công việc được làm và phải làm.

- Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc tuân thủ và thực hiện nghiêm túc quy trình, quy định của các cán bộ phịng nghiệp vụ. Tăng cường cơng tác kiểm tra chéo giữa các phịng nghiệp vụ và kiểm tra chéo giữa các cán bộ đặc biệt là cán bộ làm cơng tác tín dụng và cán bộ giao dịch.

- Tăng cường công tác kiểm tra cán bộ, kiểm toán, tăng cường vai trị kiểm sốt nhằm phát hiện kịp thời các sai sót tác nghiệp của cán bộ.

- Cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin phải được trang bị đầy đủ, phù hợp. Phải nhận diện các rủi ro tác nghiệp có lien quan khi phát triển các sản phẩm mới hoặc ký kết các hợp đồng thuê ngoài, đánh giá mức độ rủi ro trước khi triển khai chính thức.

3.3Một số giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố nội tại tác động đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w