Khung phân tích:

Một phần của tài liệu Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 32 - 35)

CHƯƠNG II TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.3. Khung phân tích:

3.3.1. Nhu cầu tín dụng và q trình tiếp cận tín dụng của hộ:

Khi một hộ gia đình có nhu cầu về vốn sẽ có thể lựa chọn một trong hai quyết định: vay vốn từ các tổ chức cung ứng vốn (tổ chức tín dụng chính thức và phi chính thức) hoặc khơng vay vốn (vì đã có sẵn nguồn vốn hay họ tự nhận thấy rằng mình khơng đủ điều kiện để được vay vốn). Khi u cầu vay vốn, hộ gia đình có thể được

Khơng có nhu cầu vay

Khơng u

cầu vay do tự nhận thấy thiếu điều kiện Yêu cầu vay Không yêu cầu vay

Bị từ chốiĐược vay ít hơn đề nghịĐược vay như đề nghị

Khơng hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng Bị hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng

vay vốn đúng bằng mức mà họ đã yêu cầu, khi đó, hộ gia đình đó được xem là khơng bị hạn chế về khả năng tiếp cận tín dụng. Nếu họ chỉ được vay một phần hoặc bị từ chối cho vay, họ được xem là bị hạn chế về khả năng tiếp cận tín dụng. Nếu hộ gia đình khơng có nhu cầu vay vốn thì tất yếu sẽ khơng có u cầu vay vốn, những hộ này cũng thuộc diện không hạn chế về khả năng tiếp cận tín dụng. Đối với những hộ gia đình có nhu cầu vay vốn nhưng không yêu cầu vay vốn do họ tự nhận thấy rằng mình khơng đủ điều kiện để được vay vốn điều này cũng cho thấy sự hạn chế về khả năng tiếp cận tín dụng. Trong bài viết này chỉ nghiên cứu nhánh (1): khảo sát những hộ có nhu câu vay vốn.

(1)

Có nhu cầu vay

Hình 3.3. Sơ đồ phân tích khả năng tiếp cận tín dụng

Hộ gia đình

1. Đặc điểm nhân khẩu học: Tuổi Giới tính Dân tộc Nghề nghiệp Tỷ lệ người phụ thuộc 2.Đặcđiểmvề vốn: Trình độ học vấn Thu nhập Giá trị tài sản Quan hệ xã hội

3. Đặc điểm về vị trí địa lý: 4.Quanhệtín dụng: Mục đích vay Nhu cầu vay Số tiền được vay Số lần vay Số lần sai hẹn - Thời trúgian sống nơi cư

- Khoảng sống đấn huyệncách từnơi tâm trung

Khả năng tiếp cận tín dụng 3.3.2. Các yếu tố tác động trực tiếp đến tiếp cận tín dụng:

Dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đã nêu ở các phần trên và đối tượng nghiên cứu để xây dựng nên khung phân tích như sau:

Hình 3.4. Khung phân tích khả năng tiếp cận tín dụng3.4. Phương pháp nghiên cứu: 3.4. Phương pháp nghiên cứu:

Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ dân ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và mơ hình đơn vị xác suất (Probit) để phân tích. Mơ hình Probit có dạng như sau:

Probit(Y = 1|X) = ( β X)

Y = β0 + β1Gioitinh + β2Dantoc + β3nongnghiep + β4Tylenguoipt + β5Hocvan + β6Giatrits + β7Quanhexh + β8Khoangcach + β9Mucdichvay + β10Solanvay + u

sau:

Giả thiết theo phân tích đơn vị xác suất là có một phương trình phản ứng dưới dạng: Yt* = α + βXt + ut, với Xt là biến có thể quan sát được, Yt* là biến không quan sát được, ut/là phân phối chuẩn chuẩn hóa. Những gì chúng ta quan sát được trong thực tế là Yt, nó mang giá trị 1 nếu Yt* > 0 và bằng 0 nếu các giá trị khác.

Do đó ta có:

Yt = 1 nếu α + βXt + ut > 0 Yt = 0 nếu α + βXt + ut ≤ 0

Nếu ta ký hiệu F(z) là hàm xác suất tích lũy của phân phối chuẩn chuẩn hóa, tức là F(z) =P(Z ≤ z) thì: Xt  P(Yt = 1) = P(ut > - α - Xt) = 1 – F     Xt  P(Yt = 0) = P(ut ≤ - α - Xt) = F    

Mật độ xác suất kết hợp của mẫu các quan sát được cho bởi:

X   X  L = F t 1 F  t  Yt 0   Yt 1    

Với  ký hiệu tích số của các số hạng. Ước lường các thông số α và β bằng cách cực đại các biểu thức trên.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w