Giới tính của chủ hộ

Một phần của tài liệu Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 44)

Giới tính Tần số (hộ) Tỷ trọng (%)

Nam 98 65%

Nữ 52 35%

Tổng cộng 150 100%

4.3.3. Dân tộc của chủ hộ:

Do đặc thù của huyện Gò Quao người dân tộc Khơme chiếm 31,9% dân số của huyện nên qua số liệu khảo sát, tỷ lệ người dân tộc ít người chủ yếu là người dân tộc Khơme chiếm tỷ lệ khá cao 66%, còn chủ hộ là người dân tộc kinh chỉ chiếm tỷ lệ 34%. Bảng 4.2. Dân tộc của chủ hộ Dân tộc Tần số (hộ) Tỷ trọng (%) Kinh 51 34% Ít người 99 66% Tổng cộng 150 100%

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.4. Nghề nghiệp của chủ hộ:

Người dân sống ở khu vực nông thôn chủ yếu sinh kế bằng nghề sản xuất nông nghiệp, kết quả khảo sát cho thấy có đến 61% hộ có nhu cầu vay vốn sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó, có một số lượng nhỏ hộ dân sống bằng nghề sản xuất kinh doanh. Từ hình 4.4 cho thấy chỉ có 15% hộ dân sống bằng nghề sản xuất kinh doanh, 24% hộ dân được khảo sát còn lại sống bằng các ngành nghề khác như làm thuê, giáo viên, công chức nhà nước và những người làm việc hưởng lương theo ngày công khác.

Hình 4.4. Nghề nghiệp của chủ hộ

Nguồn: tính tốn từ số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.5. Nhân khẩu và số người trong độ tuổi lao động:

Do tập quán của hộ gia đình của Việt Nam, phần lớn họ sống theo một gia đình đa thế hệ (ơng bà-cha mẹ-con cháu) nên số nhân khẩu trong một gia đình thường khá đông, điều này cũng cho thấy tỷ lệ người phụ thuộc trong gia đình cũng khá lớn từ đó tạo ra nhiều gánh nặng về kinh tế cho những người còn sức khỏe lao động. Kết quả khảo sát tại Bảng 3 cho thấy số nhân khẩu bình quân của một hộ gia đình là 4,2 người (dao động từ 4 đến 5 người), hộ có nhiều nhân khẩu nhất là 8 người, hộ có nhân khẩu ít nhất là 2 người; số người trong độ tuồi lao động bình quân là 3,4 người, số người trong độ tuổi lao động cao nhất trong một hộ gia đình là 7 người, thấp nhất là 1 người; tỷ lệ người phụ thuộc là 19%, tỷ lệ người phụ thuộc cao nhất là 67%.

Bảng 4.3. Đặc điểm nhân khẩu của chủ hộ

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình quân Nhỏ nhất Cao nhất

1 Nhân khẩu Người 4,2 2 8

2 Số người lao động Người 3,3 1 6

3 Tỷ lệ người phụ thuộc % 22 0 67

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.6. Đặc điểm về vốn của chủ hộ:

Trình độ học vấn và quan hệ xã hội là nguồn vốn tinh thần được tích lũy dần theo năm tháng trong mỗi người. Trong quan hệ tính dụng, khi chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận với các thủ tục về vay vốn dễ dàng hơn nên khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức càng dễ hơn. Bên cạnh đó, khi chủ hộ hoặc người thân trong gia đình có quan hệ xã hội rộng, quen biết nhiều thì khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức cũng sẽ cao hơn các hộ khác.

Do đặc điểm ở khu vực nông thôn thuộc Đồng Bằng Sông Cữu Long được thiên ưu đãi và người dân sống chủ yếu vào nông nghiệp nên trình độ học vấn tương đối thấp, qua kết quả điều tra cho thấy trình độ học vấn của hộ dân phổ biến ở cấp tiểu học (41%) và phổ thông cơ sở (39%). Tuy tỷ lệ mù chữ của chủ hộ không cao (2%) nhưng trình độ cao đẳng, đại học cũng không lớn, chỉ chiếm tỷ lệ 6% trong 150 hộ được phỏng vấn.

Về chỉ tiêu quan hệ xã hội, qua khảo sát có đến 69% có mối quan hệ xã hội, chỉ có 31% hộ khơng có mối quan hệ xã hội. Điều này cho thấy, xã hội càng phát triển thì mối quan hệ trong xã hội càng phổ biến hơn.

Bảng 4.4. Thống kê về trình độ học vấn và quan hệ xã hộiSTT Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ trọng (%) STT Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ trọng (%) 1 Trình độ học vấn Mù chữ 3 2 Tiểu học 62 41 Phổ thông cơ sở 58 39 Trung học phổ thông 18 12 Cao đẳng/đại học 9 6 Tổng cộng 150 100 2 Quan hệ xã hội Có quan hệ xã hội 103 69

Khơng có quan hệ xã hội 47 31

Tổng cộng 150 100

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

Các chỉ tiêu thể hiện mức sống và sự giàu có của chủ hộ là chỉ tiêu thu nhập và giá trị tài sản. Khi một tổ chức tín dụng xem xét để ra quyết định cho một hộ vay vốn thì chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của chủ hộ chính là thu nhập bình qn của hộ đó. Đồng thời, để bảo tồn khoản vốn cho vay thì chỉ tiêu giá trị tài sản là điều kiện cần thiết để các tổ chức tín dụng giải ngân cho những hộ có tài sản thế chấp vay vốn.

Qua khảo sát cho thấy, thu nhập bình quân một tháng của mỗi hộ là 11,2 triệu đồng/hộ/tháng, thu nhập thấp nhất 3 triệu đồng/hộ/tháng và thu nhập cao nhất 25 triệu đồng/hộ/tháng. Tổng giá trị tài sản của những hộ được khảo sát cũng tương đối lớn, với tổng giá trị tài sản bình quân của một hộ 680 triệu đồng. Tuy nhiên, giá trị tài sản của những hộ dân khơng đều, người thì có giá trì tài sản q cao: 1.700 triệu đồng và người có tài sản quá thấp: 50 triệu đồng.

Bảng 4.5. Thống kê về thu nhập và giá trị tài sản

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình quân Nhỏ nhất Cao nhất

1 Thu nhập Triệu

đồng/hộ/tháng

11,6 3 25

2 Tổng giá trị tài sản Triệu đồng 731 50 1.700

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.7. Đặc điểm về vị trí địa lý của chủ hộ:

Theo kết quả khảo sát, thời gian sống tại địa phương của mỗi hộ là dao động phổ biến từ 37 năm đến 38 năm. Điều này cho thấy ít có sự di cư ở nơng thơn, đa số những hộ được phỏng vấn là người bản xứ, khơng có sự di chuyển từ nơi khác đến. Thời gian sống tại địa phương của hộ thấp nhất là 5 năm và cao nhất là 65 năm. Về khoảng cách từ nơi sở đến trung tâm huyện bình quân là 9 km, khoảng cách thấp nhất là 2 km và cao nhất 18 km.

Bảng 4.6. Thống kê về thời gian sống tại địa

phương và khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm huyện.

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình quân Nhỏ nhất Cao nhất

1 Thời gian số tại địa phương Năm 37,8 5 65

2 Khoảng cách từ nơi ở đến TT huyện Km 9 2 18

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.8. Khả năng tiếp cận tín dụng:

Trong 150 mẫu được khảo sát thì có tới 42 hộ bị hạn chế tính dụng (khơng được vay hoặc vay ít hơn so với đề nghị vay), chiếm tỷ lệ 28% và những mẫu khơng bị hạn chế tín dụng 108 hộ, chiếm tỷ lệ 72%. Trong số những hộ bị hạn chế tín dụng thì có 13 hộ khơng được vay và 29 hộ được vay ít hơn so với nhu cầu vay.

Hình 4.5. Khả năng tiếp cận tín dụng

Nguồn: tính tốn từ số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.9. Lý do không được vay:

Trong 13 hộ khơng được vay, có đến 5 hộ khơng có tài sản thế chấp, tương đương với tỷ lệ 38,5%. Điều này cho thấy, tài sản thế chấp rất cần thiết trong quan hệ tín dụng. Tài sản thế chấp là hình thức bảo đảm vốn cho vay đối với các tổ chức tín dụng.

Bảng 4.7. Thống kê lý do không được vay

Lý do không được vay Tần số (hộ) Tỷ trọng (%)

Không khả năng trả nợ 1 8%

Vay ít 2 15%

Nợ q hạn 5 38,5%

Khơng tài sản thế chấp 5 38,5%

Tổng cộng 13 100%

4.3.10. Số tiền được vay và thời hạn vay:

Trong 137 hộ được vay, số tiền trung bình mỗi hộ được vay là 48,8 triệu đồng, điều này cho thấy nhu cầu tín dụng ở nơng thôn cũng khá lớn, số tiền được vay thấp nhất là 10 triệu đồng và số tiền vay cao nhất là 250 tiệu đồng.

Với số tiền được vay như trên, thời hạn vay trung bình là 28,5 tháng, thời hạn vay thấp nhất là 6 tháng và thời hạn vay cao nhất là 36 tháng. Với số liệu này cho thấy không có hộ nào trong 150 hộ khảo sát vay dài hạn (vay ngắn hạn từ 12 tháng trở xuống, vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng và vay dài hạn là trên 60 tháng).

Bảng 4.8. Thống kê số tiền được vay và thời hạn vay.

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình quân Nhỏ nhất Cao nhất

1 Số tiền được vay Triệu đồng 48,8 10 250

2 Thời hạn vay Tháng 28,5 6 36

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2014

4.3.11. Số lần vay và số lần sai hẹn:

Những người trả nợ đúng hạn sẽ tạo uy tín đối với các tổ chức tín dụng nên sẽ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hơn và sẽ vay được nhiều lần hơn. Số lần vay vốn có quan hệ nghịch biến với số lần sai hẹn. Những người khơng có khả năng trả nợ đúng hẹ sẽ làm mất đi sự tín nhiệm đối với các tổ chức tín dụng nên thơng thường các lần sau khi yêu cầu vay vốn sẽ không được chấp nhận.

Bảng 4.9. Thống kê số lần vay và số lần sai hẹn

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình quân Nhỏ nhất Cao nhất

1 Số lần vay Lần 2,2 1 8

2 Số lần sai hẹn Lần 0,15 0 2

4.4. Mơ hình ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thơn:

Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận chính thức ở nơng thơn trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Như chương 3 đã giới thiệu mơ hình nghiên cứu việc tiếp cận tín dụng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: giới tính, dân tộc, nghề nghiệp sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ người phụ thuộc, trình độ học vấn, giá trị tài sản, quan hệ xã hội, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm huyện mục đích vay và số lần vay.

Kết quả mơ hình hồi quy Probit cho thấy hệ số Pseudo-R2 của mơ hình là 0,8333 có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 83,33% biến thiên của biến phụ thuộc Y, cịn lại 6,67% được giải thích bởi các biến khác khơng có trong mơ hình nghiên cứu. Trong mơ hình này, tỷ lệ dự đốn chính xác của mơ hình là 97,33% cao hơn so với Pseudo-R2, điều này cho thấy rằng khả năng dự đốn đúng của mơ hình là rất cao. Kết quả hồi quy cũng cho thấy có nhiều biến độc lập trong mơ hình ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thơn với 03 mức ý nghĩa khác nhau là 10%, 5% và 1%.

Bảng 4.10. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy Probit

STT Biến độc lập Hệ số (β) biên (dy/dx)Tác động P > |z|

Tên biến Định nghĩa

1 Gioitinh Giới tính của chủ hộ 0,4383 0,0398 0,267

2 Dantoc Dân tộc của chủ hộ 0,1678 0,0146 0,818

3 Nongnghiep Nghề nghiệp sản xuất nông nghiệp -2,1332 -0,5138 0,024**

4 Tylenguoipt Tỷ lệ người phụ thuộc -3,0527 -0,2772 0,075*

5 Hocvan Trình độ học vấn 1,5826 0,1970 0,083*

7 Quanhexh Quan hệ xã hội 2,1171 0,3862 0,002***

8 Khoangcach Khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm huyện -0,3082 -0,0280 0,013**

9 Mucdichvay Mục đích vay 1,7783 0,1827 0,022** 10 Solanvay Số lần vay 0,1060 0,0096 0,827 11 _cons Hằng số -0,2219 0,910 12 Số quan sát 150 13 Log-likelihood -14,82 14 LR Chi2 (13) 148,24 15 Prob > chi2 0,0000 16 Pseudo-R2 0,8333

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thu thập bằng Stata

Ghi chú: *, ** và *** lần lượt biểu diễn các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Qua kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở Bảng 4.10 cho thấy có 06 biến độc lập ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nơng thơn có ý nghĩa thống kê, các yếu tố được xem xét có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức được giải thích như sau:

Thứ nhất là biến Nongnghiep, biến này nhận giá trị bằng 1 khi chủ hộ làm sản xuất nông nghiệp, bằng 0 khi chủ hộ làm nghề kinh doanh, làm thuê, giáo viên, công chức. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số hồi quy của biến này là -2,1332 và giá trị P là 0,024 nên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hộ làm nghề sản xuất nơng nghiệp có tác động nghịch với khả năng tiếp cận tín chính thức ở nơng thơn, với mức ý nghĩa là 5%. Kết quả này cũng đúng với kỳ vọng ban đầu là những hộ làm nghề sản xuất nông nghiệp thường phụ thuộc vào thời tiết, giá cả nông sản lại không ổn định nên khi bị mất mùa hoặc mất giá thì những nơng hộ khơng có đủ thu nhập để trả nợ ngân hàng, chính vì vậy mà các tổ chức tín dụng thường e dè khi cho các nơng hộ vay vốn.

Do đó, những hộ làm nghề sản xuất nơng nghiệp sẽ khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức hơn những hộ có thu nhập ổn định.

Biến này có mức tác động biên mang ý nghĩa thống kê, với mức tác động biên (dy/dx) là -0,5138, kết quả này có ý nghĩa rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi hộ làm nghề sản suất nơng nghiệp sẽ khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức hơn hộ đi làm có thu nhập ơn định là 51,38%.

Thứ hai là biến Tylenguuoipt là tỷ trọng giữa số người phụ thuộc với tổng sốnhân khẩu trong gia đình, hệ số hồi quy của biến này là -3,0527 và có ý nghĩa thống kê nhân khẩu trong gia đình, hệ số hồi quy của biến này là -3,0527 và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ người phụ thuộc trong gia đình ảnh hưởng nghịch với khả năng (xác suất) tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính ở nơng thơn. Điều này cũng đúng với kỳ vọng ban đầu là những hộ gia đình có tỷ lệ người phụ thuộc cao sẽ ít có cơ hội tiếp cận tín dụng chính thức hơn so với những hộ có tỷ lệ người phụ thuộc thấp hoặc những hộ khơng có người phụ thuộc.

Thứ ba là biến Hocvan, biến này nhận giá trị 1 nếu trình độ học vấn của chủ hộ từ cấp 2 trở lên và nhận giá trị 0 nếu trình độ học vấn của chủ hộ dưới cấp 2. Trình độ học vấn được thống kê theo thang đo khoảng dạng Likert gồm 6 cấp độ và ghi nhận giá trị từ 1 đến 6, biến này có tác động mang ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% với hệ số hồi quy là 1,5826. Kết quả này cho thấy, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi trình độ học vấn của chủ hộ tác động thuận đến xác suất tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức ở nơng thơn. Biến này cũng phù hợp với kỳ vọng ban đầu là những hộ có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật cũng như các thủ tục về vay vốn dễ dàng hơn nên khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức càng dễ. Đồng thời, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Barslund và Tarp (2003), Lê Khương Ninh (2010) và Nguyễn Thị Thanh Lâm (2011).

Thứ ba là biến Giatrits, biến này có hệ số hồi quy (β=0,0002 ) có giá trị dương nên cũng đúng với kỳ vọng ban đầu là khi chủ hộ có giá trị tài sản càng lớn thì càng dễ đem đi thế chấp khi vốn vay nên khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức sẽ cao hơn so với những hộ có giá trị tài sản thấp hoặc khơng có tài sản thế chấp. Từ kết quả hồi quy cho thấy, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá trị tài sản thế chấp của chủ hộ có tác động thuận có ý nghĩa thông kê (mức ý nghĩa 5%) đến xác suất tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức ở nơng thơn trên địa bàn huyện Gị Quao.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 44)

w